1.2. GIẢI PHẪU KHỐI BÊN XƯƠNG SÀNG ỨNG DỤNG TRONG
1.2.3. Các hình thái biến đổi giải phẫu của khối bên xương sàng
1.2.3.1. Biến đổi giải phẫu của các thành khối bên xương sàng
Trong một số trường hợp, lớp xương thành ngồi cĩ thể bị khuyết khiến cho lớp mỡ ổ mắt bị thốt vị tự nhiên vào trong lịng xoang.
- Thành trong và thành dưới là thành trong hốc mũi, nằm trên đường dẫn lưu của của dịch xoang. Các biến đổi giải phẫu của thành trong ở vùng cuốn giữa (cuốn giữa đảo chiều, bĩng khí cuốn giữa) hay ở vùng khe giữa như mỏm mĩc quá phát, đảo chiều, quá phát bĩng sàng... được coi là những nguyên nhân dẫn đến viêm xoang. (xem thêm phần 1.2.1.2).
- Thành trên cĩ thể bị hở tạo thành một vùng khuyết xương gây hiện tượng thốt vị não màng não, chảy dịch não tủy.
- Thành trước và thành sau là các nửa xoang cĩ liên quan tới xoang trán, đường lệ và xoang bướm. Các thành này tạo nên một phần của các tế bào sàng xâm lấn nhiều vào các xoang này (tế bào ngách, tế bào mỏm mĩc, tế bào sàng sau cùng) gây khĩ khăn cho quá trình phẫu thuật.
1.2.3.2. Biến đổi giải phẫu của cấu trúc hình thể trong
a. Biến đổi giải phẫu các xoang sàng trước
Bình thường xoang sàng trước bao gồm các tế bào: Tế bào mỏm mĩc trước, tế bào bĩng trên và tế bào bĩng dưới. Tuy nhiên, trong q trình thơng khí phát triển, xoang sàng trước cịn cĩ thể cĩ thêm các tế bào của nhĩm tế bào ngách (tế bào tiền ngách, tế bào ngách trước, tế bào ngách sau), hay các tế bào của nhĩm tế bào mỏm mĩc khác (tế bào mỏm mĩc trên, tế bào mỏm mĩc sau, tế bào mỏm mĩc dưới). Các tế bào này cĩ mặt làm phức tạp thêm cho quá trình phẫu thuật vùng ngách trán và bộc lộ để lấy sạch các tế bào sàng trước (xem thêm phần 1.2.2.2).
b. Biến đổi giải phẫu của xoang sàng sau
của mảnh nền cuốn trên đến trần sàng, phân chia tầng trên của xoang sàng sau thành vài tế bào.
1. Nền sọ; 2. Động mạch sàng trước; 3. Bĩng sàng; 4. Tế bào Mỏm mĩc trước;
5. Chỗ bám phía trước của cuốn giữa; 6. Các vách xương từ chân bám cuốn trên
và cực trên đi lên nền sọ chia tầng trên cùng của các xoang sàng sau thành 3 tế bào
Hình 1.13. Vách xương bám từ mặt lưng của mảnh nền cuốn trên lên trần sàng [25]
Cuốn cực trên: cĩ thể cĩ một đến 2 cuốn. Mảnh nền của cuốn cực trên giới hạn với mảnh nền của cuốn trên tạo thành tế bào sàng sau trên trung tâm, chia các xoang sàng sau thành 3 tầng, tầng 1 là tế bào sàng sau trung tâm, tầng 2 là tế bào sàng sau trên trung tâm và tầng trên cùng sát nền sọ là các tế bào sàng sau trước và sàng sau cùng. Trường hợp này, mặc dù cĩ tỷ lệ thấp (< 5% các trường hợp), nhưng khi xảy ra, lại gây khĩ khăn cho quá trình bộc lộ nền sọ qua mảnh nền cuốn trên. Do vậy, cần chú ý phát hiện tế bào này trên phim chụp CLVT trước khi phẫu thuật vào sàng sau [12], [25].