Phẫu thuật NSMX mở mỏm mĩc

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hình thái giải phẫu khối bên xương sàng của người việt nam ứng dụng trong phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang mạn tính (Trang 38 - 40)

1.3. CÁC PHẪU THUẬT NSMX THỰC HIỆN TRÊN VÙNG KHỐI BÊN

1.3.1. Phẫu thuật NSMX mở mỏm mĩc

1.3.1.1. Đại cương

Mở mỏm mĩc hay cịn gọi là mở phễu sàng là thủ thuật lấy bỏ mỏm mĩc nhưng giữ lại niêm mạc quanh lỗ thơng tự nhiên của xoang hàm [4]. Đây là thì vơ cùng quan trọng, nĩ đĩng vai trị mở đầu và tạo đường vào cho các thì tiếp theo.

Hình 1.14. Sơ đồ phẫu thuật nội soi mở mỏm mĩc [4] 1.3.1.2. Chỉ định 1.3.1.2. Chỉ định

- Viêm mũi xoang do hẹp rãnh bán nguyệt, phức hợp lỗ ngách. Động tác này giúp dẫn lưu vùng lỗ thơng xoang hàm – phần dưới của tốt hơn, tạo điều kiện cho rửa mũi tốt hơn [4].

- Được khuyến cáo là phẫu thuật nên tiến hành đầu tiên trong các phẫu thuật NSMX điều trị viêm mũi xoang [12].

1.3.1.3. Kỹ thuật

a. Đặt thuốc co mạch, gây tê, bộc lộ các mốc giải phẫu

- Đặt bơng hoặc bấc mũi tẩm Xylocain 5% và Naphtazolin (cĩ thể pha thêm vài giọt cocain 30%) vào hốc mũi trong vịng 15 phút.

- Rút bơng hoặc bấc mũi rồi sử dụng nội soi tiếp tục đặt bơng hoặc bấc mũi như trên vào ngách bướm sàng, phía sau ngách mũi giữa (sát đuơi cuốn giữa) và vùng phức hợp lỗ ngách trong vịng 10 đến 15 phút.

Tiêm dưới niêm mạc hỗn hợp Xylocain 1% pha Adrenalin 1/50 000 vào các vị trí: chân bám cuốn giữa vào vách mũi xoang, phần đứng và phần ngang mỏm mĩc, mặt trước bĩng sàng, đầu cuốn giữa và tổ chức polyp, miêm mạc thối hĩa vùng khe giữa. Trong trường hợp định mở sàng sau, cĩ thể gây tê thêm vào vùng ngách bướm sàng, ngay sát đuơi cuốn giữa [4], [29], [92].

b. Mở mỏm mĩc

Cĩ hai phương pháp mở mỏm mĩc chủ yếu hiện nay: 1. Mở mỏm mĩc bằng kìm cắt ngược (back bite):

Dùng que thăm dị xoang hàm xác định mỏm mĩc ở phía trước và lỗ thơng xoang hàm ở phía sau. Dùng kìm cắt ngược luồn vào phễu sàng để cắt rời phần đứng và phần ngang mỏm mĩc, sau đĩ lấy bỏ 2/3 dưới của phần đứng mỏm mĩc nhằm hạn chế tác động vào ngách trán.

Hình 1.15. Phẫu thuật mở mỏm mĩc (mở phễu sàng) bằng backbiter [4]

2. Mở mỏm mĩc bằng dao hình liềm

Hình 1.16. Đường rạch mỏm mĩc bằng dao hình liềm [4]

Phẫu thuật viên cĩ kinh nghiệm hơn cĩ thể dùng dao hình liềm thăm dị vị trí mỏm mĩc, sau đĩ rạch một đường ở phía trước mỏm mĩc bằng dao hình liềm. Lưu ý mỏm mĩc ở phần này bám trực tiếp vào thành bên ổ mắt, nên độ sâu của đường rạch khơng được quá 1 mm [4], [29]. Sau khi lấy bỏ mỏm mĩc, cĩ thể tùy vào mục đích tiếp theo mà chỉ mở rộng lỗ thơng xoang hàm đơn thuần hoặc mở rộng lên lấy phần cao của mỏm mĩc hay mở rộng ra sau lấy phần ngang mỏm mĩc [12], [26].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hình thái giải phẫu khối bên xương sàng của người việt nam ứng dụng trong phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang mạn tính (Trang 38 - 40)