Tên biến Ký hiệu
Sản lƣợng sữa (kg/năm) Y1
Số bê con (con/năm) Y2
Chi phí giống (con/năm) X1
Thức ăn tinh (kg/năm) X3
Lao động gia đình (ngày/năm) X4
Lao động thuê (ngày/năm) X5
Lƣợng điện sử dụng (kw/năm) X6
Thuốc thú y (lần/năm) X7
Chi phí khấu hao (đồng/năm) X8
Các biến con giống, thức ăn công nghiệp, thức ăn tinh, lao động thuê, lao động gia đình, thuốc thú y, chi phí khấu hao, lƣợng điện sử dụng đƣợc đƣa vào mơ hình phân tích hiệu quả kỹ thuật chính là các nhập lƣợng khơng thể thiếu trong chăn ni bị sữa hiện tại và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí của nghề chăn ni bò sữa này.
Con giống đƣợc tính theo số lƣợng con đƣợc đƣa vào sản xuất để tạo ra đƣợc sản lƣợng sữa Y1 và số bê con Y2 (số lƣợng bê con thu đƣợc từ ni bị sữa), với cách tiếp cận theo hƣớng tối thiểu hóa chi phí thì qua đó hộ nào sử dụng ít hơn về con giống nhƣng cũng đạt đƣợc mức xuất lƣợng Y1 và Y2 sẽ là hộ có hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
Thức ăn cơng nghiệp và thức ăn tinh đƣợc tính theo kilogam, đây cũng là một nhập lƣợng quan trọng trong chăn ni bị sữa, tƣơng tự vậy để tạo ra cùng mức xuất lƣợng Y1 và Y2 thì hộ nào sử dụng ít thức ăn hơn sẽ đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật tốt hơn.
Lao động thuê và lao động gia đình đƣợc tính bằng ngày cơng lao động, đƣợc tính tốn thơng qua số giờ lao động cho chăm sóc bị sữa trong ngày, cứ mỗi 8 giờ lao động sẽ đƣợc tính bằng với một ngày cơng lao động. Hộ nào sử dụng ít lao động hơn nhƣng vẫn tạo ra đƣợc cùng mức xuất lƣợng sẽ đạt mức hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
Thuốc thú y đƣợc tính theo số lần sử dụng dịch vụ thú y trong năm là những lần tiêm phòng định kỳ và chữa trị trên trên bò sữa trong năm. Những hộ chăm sóc tốt, bị ít bệnh sẽ ít sử dụng dịch vụ thú y nhƣng vẫn cho đƣợc xuất lƣợng tƣơng đƣơng sẽ đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật cao, những hộ phải sử dụng dịch vụ thú y nhiều hơn để đạt đƣợc cùng mức xuất lƣợng sẽ là hộ có hiệu quả kỹ thuật thấp hơn.
Tƣơng tự nhƣ các yếu tố khác với cùng mức xuất lƣợng thì hộ nào sử dụng ít chi phí khấu hao (đƣợc tính theo số tiền khấu hao các tài sản, cơng cụ trong năm nhƣ chuồng trại, máy bơm, máy vắt sữa…) và lƣợng điện tiêu thụ trong chăn nuôi hơn sẽ đạt hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
(3) Đối với mục tiêu 3. (Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ
thuật ni bị sữa của hộ gia đình người Khmer tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng).
Sử dụng mơ hình hồi quy Tobit để lƣợng hóa mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Hiệu quả kỹ thuật) với các biến độc lập (Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật)
Phƣơng trình hồi quy tuyến tính có dạng tổng qt nhƣ sau: Y = b0 + b1X1 + b2X2 + …. + bnXn +
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc (Hiệu quả kỹ thuật của hộ gia đình từ ni bị sữa) Xi: Các biến độc lập (Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật) bi: ảnh hƣởng biên của yếu tố Xi lên biến phụ thuộc Y.
: sai số ƣớc lƣợng (phần dƣ).