Phƣơng thức tiêu thụ sữa bị của nơng hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 60 - 61)

Chỉ tiêu Tần số T lệ (%)

Nơi bán HTX NN Evergrowth 90 100,0

Phƣơng thức thanh toán Chuyển khoản 20 22,2

Tiền Mặt 70 77,8

Thời gian thanh toán Trên kỳ sữa 15 ngày 72 80,0

Trực tiếp 18 20,0

Ký hợp đồng tiêu thụ Khơng 5 1,2

Có 85 98,8

Hơn hết, để đƣợc ƣu tiên thu mua sản phẩm thì có đến 98,8% số hộ (tƣơng ứng 85 trong số 90 nông hộ đƣợc khảo sát) đã có ký hợp đồng cung cấp độc quyền cho hợp tác xã nơng nghiệp Evergrowth. Theo đó các nơng hộ chăn ni bò sữa này sẽ chỉ đƣợc bán sữa cho hợp tác xã đồng thời ở chiều ngƣợc lại nông hộ sẽ đƣợc cung cấp kỹ thuật cũng nhƣ một số phƣơng tiện cần thiết cho công viêc sản xuất.

5.2.5. Những khó khăn và thuận lợi trong chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề Trần Đề

5.2.5.1. Khó khăn

Trong chăn ni nói chung hay chăn ni bị sữa nói riêng thì con giống giữ vai trò rất lớn đến sản lƣợng của vụ nuôi nhƣng đa số các hộ khi đƣợc hỏi thì cho biết chỉ đánh giá con giống theo cảm quan và kinh nghiệm, mặt khác là dựa vào uy tín của nơi bán, có đến 70% số hộ mua bị giống trơi nổi từ các thƣơng lái hoặc tự gầy giống nên vẫn có 26% tổng số ý kiến mà các hộ đƣợc khảo sát đƣa ra rằng thƣờng xuyên gặp phải bị giống khơng đạt chất lƣợng tốt (tƣơng đƣơng 67 hộ).

Một khó khăn khác mà các nông hộ đƣa ra là điểm thu mua sữa hiện tại cách xa nhà qua đó làm tăng chi phí vận chuyển trong q trình tiêu thụ sản phẩm, có 21 nơng hộ có đồng ý kiến này (tƣơng đƣơng với 8% tổng số ý kiến mà nơng hộ đƣa ra). Tuy nhiên, khó khăn này phụ thuộc yếu tố địa lý cũng nhƣ việc quản lý sản xuất của công ty thu mua nên rất khó để có thể khắc phục đƣợc yếu tố này. Ngoài ra, thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh cũng là một khó khăn rất lớn, là một yếu tố quan trọng trong tất cả các đầu vào của việc chăn ni bị, tuy nhiên hiện tại hầu hết nông hộ đều đã có con giống nên hộ có đến 57 hộ (tƣơng đƣơng 23% trong tổng số ý kiến nơng hộ đƣa ra) cho rằng khó khăn hiện tại của hộ là đang sử dụng chuồng trại tạm bợ trong chăn ni, khơng có nguồn vốn để xây dựng chuồng trại đúng quy cách.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)