Đơn vị hành chính và dân số tỉnh Sóc Trăng năm 2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 33 - 36)

Diện tích (km2) Dân số trung bình (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) TỔNG SỐ 3.311,6 1.308.261 395 Tp.Sóc Trăng 76,1 137.642 1.802 Huyện Châu Thành 236,3 101.959 430 Huyện Kế Sách 352,9 159.664 451 Huyện Mỹ Tú 369,2 107.628 291

Huyện Cù Lao Dung 261,4 63.680 243

Huyện Long Phú 263,8 113.489 429 Huyện Mỹ Xuyên 371,9 157.264 421 Huyện Ngã Năm 242,2 80.625 332 Huyện Thạnh Trị 287,6 86.584 300 Thị xã Vĩnh Châu 473,3 165.751 349 Huyện Trần Đề 377,9 133.975 353

Nguồn: Báo cáo kinh tế- xã hội tỉnh Sóc Trăng, 2014 4.1.2.2. Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh Sóc Trăng

Theo cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo giá cố định năm 2010 của tỉnh Sóc Trăng năm 2013 đạt 30.203 tỷ đồng. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2010 – 2013 là 8,49%/năm. Giá trị tổng sản phẩm khu vực nông lâm thủy sản năm 2013 đạt 13.060 tỷ đồng, chiếm 43,24% trong tổng cơ cấu GDP, tốc độ tăng trƣởng trong lĩnh vực này ở giai đoạn 2010 – 2013 là 3,56%/năm. Giá trị tổng sản phẩm của khu vực công nghiệp và xây dựng là 4.647 tỷ đồng chiếm 15,39% tổng cơ cấu GDP với tốc độ tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn này là 7,97%/năm. Giá trị tổng sản phẩm của khu vực dịch vụ năm 2013 là 12.496 tỷ đồng, chiếm 41,37% với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 15,28%/năm.

Thông qua giá trị tổng sản phẩm cũng nhƣ cơ cấu GDP theo từng khu vực ta thấy cơ cấu GDP của ngành công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng thấp nhất tuy nhiên có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối tốt với mức trung bình gần 8% mỗi năm. Ngành nông nghiệp đóng góp tỷ trọng cao nhất vào GDP tuy nhiên tốc độ tăng

trƣởng thấp nhất trong các ngành cho thấy ngành nông nghiệp đã phát triển lâu năm đi vào ổn định. Còn lại là ngành dịch vụ tuy mới phát triển nhƣng có đóng góp rất cao vào GDP của tỉnh và cũng có tốc độ tăng trƣởng trung bình trên 15%/năm trong giai đoạn này. Đứng về mặt tỷ trọng GDP của toàn ngành kinh tế khá phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh.

Bảng 4.2: Tốc độ phát triển GDP của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2013 (theo giá so sánh năm 2010)

Nguồn: Báo cáo kinh tế- xã hội tỉnh Sóc Trăng, 2014

4.2. Tổng quan tình hình chăn ni bị sữa 4.2.1 Tình hình chăn ni bị sữa trên thế giới 4.2.1 Tình hình chăn ni bị sữa trên thế giới

Theo thông tin từ Dự án phát triển chăn ni bị sữa tỉnh Sóc Trăng thì nhu cầu về các sản phẩm sữa của thế giới tăng 15 triệu tấn/năm chủ yếu từ các nƣớc đang phát triển. Hiện nay trên tồn thế giới có khoảng 150 triệu hộ nơng dân chăn ni bị sữa quy mơ nhỏ với tổng số 750 triệu nhân khẩu liên quan đến chăn ni bị sữa.

Tổng sản lƣợng sữa của thế giới năm 2009 đạt 696,5 triệu tấn trong đó sữa bị là chủ yếu chiếm 580 triệu tấn và bình quân tiêu dùng sữa trên đầu ngƣời/năm của thế giới là 103,9 kg/ngƣời, trong đó các nƣớc đang phát triển đạt 66,9 kg/ngƣời/năm và các nƣớc phát triển đạt 249,6 kg/ngƣời/năm (DairyVietNam.com, 2011)..

Quy mơ trung bình mỗi hộ chăn ni trên thế giới có 2 con bị vắt sữa và lƣợng sữa sản xuất hàng ngày là 11 kg. Trên thế giới có trên 6 tỷ ngƣời tiêu dùng sữa và sản phẩm từ sữa, phần lớn trong số họ ở khu vực các nƣớc đang phát triển.

Giá trị GDP 2010 2011 2012 2013 Tốc độ phát triển (%) Nông – lâm – thủy sản 11.771 11.846 12.7171 13.060 3,56

Công nghiệp – xây dựng

3.698 4.178 4.371 4.647 7,97

Dịch vụ 8.193 10.180 11.303 12.496 15,28

4.2.2 Tình hình chăn ni bị sữa tại Việt Nam

Chăn ni bị sữa ở Việt Nam phát triển nhanh từ năm 2001 sau khi có Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg, ngày 26/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển bị sữa Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Tổng đàn bị sữa của nƣớc ta đã tăng từ 41 nghìn con/năm 2001 lên trên 115 nghìn con năm 2009 và tƣơng tự tổng sản lƣợng sữa tƣơi sản xuất hàng năm tăng trên 4 lần từ 64 ngàn tấn/năm 2001 lên trên 278 ngàn tấn/năm 2009.

Hình 4.2: Số lƣợng bị và sản lƣợng sữa giai đoạn 2008 – 2013

Nguồn: Dự án phát triển chăn ni bị sữa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, 2013

Đàn bị sữa ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là bò lai Holstein Friesian (HF), chiếm khoảng 70%, bị sữa thuần HF đƣợc ni tại một số trang trại quy mô vừa và lớn, chiếm khoảng 30% (Cục chăn nuôi, 2014). Quy mô, năng suất đàn bò và sản lƣợng sữa tƣơi liên tục tăng cao trong những năm gần đây: năm 2014, đàn bò sữa đạt 227.600 con, tăng 22,1% so với năm 2013 (186.000 con) và tăng 59,5% so với năm 2011 (142.700 con)( Tổng cục thống kê, 2015). Đàn bò tăng nhanh trong thời gian qua, nguyên nhân do nhu cầu sản phẩm sữa tăng, thu nhập ổn định, ngƣời chăn nuôi mạnh dạn đầu tƣ, đồng thời vấn đề nhập khẩu bị giống cũng tăng cao, nhất là của các Cơng ty bò sữa

Số lượng bò v à sản lượng sữa

108 115 137 150 167 186 262 278 307 345 382 456 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm Số lượng bò sữa (1000 con) Sản lượng sữa (1000 tấn)

Sản lƣợng sữa năm 2012 đạt 385 ngàn tấn tăng 10,74% so với cùng kỳ năm 2011 và tăng 24,5% so với năm 2010. Sản lƣợng sữa tăng cao, một phần do quy mơ đàn bị sữa tăng, một phần quan trọng là do năng suất bò sữa trong nƣớc đƣợc cải thiện rất đáng kể. Năng suất bình quân của đàn bò sữa Việt Nam hiện nay đạt trên 4.600 kg/con/chu kỳ. Đã xuất hiện khá nhiều mơ hình thâm canh bị sữa thuần cho năng suất cao nhƣ Mộc Châu, TH True milk năng suất 6.000-8000 kg/con/chu kỳ. Bình quân sản lƣợng sữa tƣơi của cả nƣớc cung cấp khoảng 22% tổng lƣợng sữa tiêu dùng hàng năm (Dự án phát triển chăn ni bị sữa trên địa bàn tỉnh Sóc

Trăng, 2013).

Phân bổ đàn bò sữa Việt Nam tập trung chủ yếu tại vùng Đông Nam Bộ trên 89.700 con, chiếm 53,73% tổng đàn bò sữa cả nƣớc, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là nơi có đàn bị sữa nhiều nhất Việt Nam, sau đó đến vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung chiếm trên 17,27% (tập trung ở Nghệ An và Thanh Hoá).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)