Tổng hợp sản lƣợng sữa từ 2005-2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 38 - 40)

Năm Tổng sản lƣợng sữa (tấn) Sản lƣợng sữa tăng theo năm T lệ tăng sản lƣợng theo năm (%) Bình quân năng suất sữa/chu kỳ (kg) Bình quân năng suất sữa chu kỳ tăng (kg) T lệ bình quân năng suất sữa chu

kỳ tăng (%) 2005 193 - - 2.160 - - 2006 333 140 72,54 2.280 0 5,56 2007 1.023 690 207,20 2.340 120 2,63 2008 1.786 763 74,58 2.580 240 10,26 2009 2.474 688 38,52 2.760 180 6,98 2010 2.793 319 12,89 3.510 750 27,17 2011 3.327 534 19,12 3.600 90 2,56 2012 3.616 289 8,69 3.660 60 1,67

Nguồn: HTX Nông nghiệp Evergrowth, 2013

Tổng sản lƣợng sữa của tỉnh tăng nhanh, tỷ lệ thuận với tốc độ tăng đàn và năng suất sữa, năng suất sữa bình quân/chu kỳ tăng 8,12%/năm.

Năm 2012, năng suất sữa bình quân của đàn bị sữa tỉnh Sóc Trăng là 3.660kg/con/chu kỳ, cịn thấp so với bình quân chung cả nƣớc 4.500kg/con/chu kỳ, ngun nhân do bị sữa tỉnh Sóc Trăng đƣợc lai tạo từ đàn bị nền lai Sind từ năm 2004 đến nay nên có máu lai HF cịn thấp, hơn nữa trình độ quản lý và kỹ thuật chăn ni trong các nơng hộ cịn thấp, thức ăn thô xanh kém chất lƣợng.

Với tổng đàn bò vắt sữa của tỉnh hiện nay chiếm 37%/tổng đàn, thấp hơn so với một số địa phƣơng khác (theo khảo sát Cục chăn ni tỷ lệ bị vắt sữa/tổng đàn của tỉnh Nghệ An: 42,7%, Thanh Hóa: 41,1%, Sơn La: 46,8%), nguyên nhân do

điều kiện chăm sóc, ni dƣỡng của ngƣời chăn nuôi kém, phát dục chậm và tỷ lệ phối giống đậu thai thấp.

4.3.4. Quy mô chăn ni bị sữa

Quy mơ chăn ni bị sữa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng phần lớn chăn ni nhỏ lẻ, hiện có 1.532 hộ chăn ni bị sữa trên tổng đàn 4.700 con, quy mơ bình qn 2-3 con/hộ. Số hộ ni 1-4 con là 1.365 hộ, số hộ nuôi từ 5-10 con trên 153 hộ, số hộ nuôi trên 11 con khoảng 14 hộ (Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2014).

4.3.4.1. Cơng tác quản lý giống bò sữa

Năm 2004-2009: đàn bị sữa tỉnh Sóc Trăng đƣợc sử dụng tinh HF từ Moncada. Từ năm 2010, sử dụng tinh HF của Mỹ và một phần tinh HF Moncada.

Cơng tác quản lý giống bị sữa đƣợc Dự án Cida-Canada quản lý, mỗi xã viên đƣợc cấp sổ ghi chép số hiệu tinh đƣợc phối, các thông tin về giống của đàn bò sữa, cách phát hiện và điều trị một số bệnh thơng thƣờng trong q trình ni.

Cơng tác bình tuyển và chọn lọc đƣợc thực hiện từ năm 2007-2010 thông qua Dự án Cải tiến, nâng cao chất lƣợng giống bị sữa tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, kết quả thực hiện còn hạn chế, chỉ thực hiện đƣợc cơng tác bình tuyển đƣợc 2.309 con, về công tác chọn lọc chủ yếu do hộ chăn nuôi tự thực hiện.

4.3.4.2. Công tác chuyển giao kỹ thuật chăn ni và thú y bị sữa

Theo Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng (2014) thì đội ngũ kỹ thuật viên gieo tinh nhân tạo và kỹ thuật thú y bò sữa là 15 kỹ thuật viên (KTV) gồm:

- Huyện Trần Đề: 4 KTV - Huyện Mỹ Xuyên: 2 KTV

- Huyện Mỹ Tú: 7 KTV (trong đó có 2 nhân viên thú y) - Huyện Châu Thành: 1 KTV

- Trung tâm Giống vật nuôi: 1 KTV

Đa số đội ngũ kỹ thuật viên đã đƣợc đào tạo, tập huấn về kỹ thuật từ Dự án Cida-Canada. Số kỹ thuật viên này hoạt động năng động và có tay nghề khá tốt về gieo tinh nhân tạo và cơng tác thú y bị sữa.

Gieo tinh nhân tạo bò sữa giai đoạn 2004-2006 đƣợc hỗ trợ từ Dự án CIDA Canada gieo tinh miễn phí bị sữa.

Giai đoạn 2007-2010 đƣợc hỗ trợ từ Dự án Cải tiến, nâng cao chất lƣợng giống bị sữa do Cục Chăn ni hỗ trợ vật tƣ.

Giai đoạn 2012-2013 Chƣơng trình giống của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sóc Trăng đã hỗ trợ một số vật tƣ gieo tinh bò sữa tại huyện Mỹ Tú, Châu Thành. Trên địa bàn các huyện Trần Đề, Mỹ Xuyên do HTX Nông nghiệp Evergrowth làm dịch vụ mua tinh về bán cho xã viên để gieo tinh bò sữa.

4.3.4.3. Hệ thống thu mua sữa

Hiện nay trên địa bàn tồn tỉnh có 6 điểm thu mua sữa HTX Nông nghiệp Evergrowth quản lý gồm: 2 điểm chính (101 Tài Văn, 201 Thuận Hƣng), 4 điểm phụ (102 Tham Đôn, 103 Viên An, 104 Đại Tâm, 202 Thuận Hƣng) (Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2014).

Cơng suất thu mua sữa của HTX Nông nghiệp Evergrowth là 18 tấn/ngày, với công suất trên thì tiêu thụ hết lƣợng sữa của nông dân. HTX Nơng nghiệp Evergrowth cần có kế hoạch tăng cơng suất tiêu thụ theo tốc độ tăng đàn.

4.3.4.4. Thức ăn bò sữa

Trong thời gian qua, các huyện ni bị sữa đã đƣợc trồng thử nghiệm nhiều giống cỏ khác nhau, diện tích trồng cỏ chi tiết đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)