Tổng hợp tình hình trồng cỏ trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 40 - 44)

Cơ cấu diện tích trồng cỏ Tổng diện tích Trong đó Cỏ sả (ha) Cỏ voi (ha) Trichathera (ha) Cỏ nhật (ha) Cỏ khác (ha) Toàn tỉnh 105,52 84,72 12,80 0,10 1,05 6,85 Trần Đề 45,97 43,29 0,38 0,055 - 2,25 Mỹ Xuyên 32,10 17,33 11,92 0,05 0,70 2,1 Mỹ Tú 20,64 17,39 0,45 - 0,35 2,45 Châu Thành 6,81 6,71 0,05 - - 0,05

Nguồn: HT Nông nghiệp vergrowth, 2013

Với tổng đàn hiện nay 4.700 con, nhƣng diện tích trồng cỏ 105 ha thì khơng đáp ứng đủ thức ăn thơ xanh cho đàn bị sữa, trong khi cỏ tự nhiên ngày càng thu h p do diện tích thâm canh lúa ngày càng tăng, dẫn đến tình trạng thiếu cỏ cho bị sữa, nhất là trong mùa khơ. Cần đẩy mạnh trồng cỏ để phát triển chăn ni bị sữa nhƣ tận dụng đất vƣờn, đất canh tác lúa hiệu quả thấp chuyển sang trồng cỏ.

Nguồn phụ phẩm nông nghiệp chƣa đƣợc ngƣời dân sử dụng tốt và hiệu quả nhƣ: thân bắp, đọt mía, thân đậu phộng, rơm, bã bia,…để làm thức ăn cho đàn bò sữa.

Thức ăn tinh và thức ăn bổ sung (khống, vitamin,...) cho đàn bị sữa của tỉnh hiện nay chủ yếu do HTX phân phối và khấu trừ hàng tháng qua tiền bán sữa của xã viên.

4.3.4.5. Chính sách đầu tư của tỉnh Sóc Trăng trong thời gian qua

- Từ năm 2004-2009 đƣợc sự hỗ trợ của Dự án CIDA-Canada, tỉnh đã đƣợc đầu tƣ đàn bò sữa nền và xây dựng HTX Nông nghiệp Evergroth làm tiền đề cho việc phát triển bò sữa cho những năm tiếp theo.

- Từ năm 2007-2010, tỉnh đã thực hiện Dự án “Cải tiến, nâng cao chất lƣợng giống bị sữa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007-2010” đối ứng với dự án Trung ƣơng trong công tác quản lý và bảo quản nguồn tinh đƣợc hỗ trợ.

- Năm 2012: bằng nguồn vốn của Chƣơng trình Giống, tỉnh đã phê duyệt cho Chi cục Thú y thực hiện đề tài “Phát triển giống bò sữa chất lƣợng cao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng” nhằm hỗ trợ một phần vật tƣ gieo tinh nhân tạo cho 2 huyện Châu Thành và Mỹ Tú.

Nhìn chung, từ những cơ sở vật chất và con ngƣời đã đƣợc đầu tƣ cho việc phát triển chăn ni bị sữa trong thời gian qua, tỉnh đã cơ bản duy trì đƣợc hoạt động chăn ni bị sữa cũng nhƣ hỗ trợ một phần trong việc thúc đẩy bò sữa phát triển. Tuy nhiên, chƣa có sự chuyển biến mạnh mẽ làm cơ sở đƣa chăn ni bị sữa trở thành mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh, đây là một tiềm năng rất lớn của tỉnh Sóc Trăng cần đƣợc khai thác và thúc đẩy phát triển một cách bền vững.

4.3.4.6. Mơi trường chăn ni bị sữa

Đối với việc quản lý môi trƣờng chăn nuôi, trong thời gian qua tỉnh đã ban hành Quyết định 09/2012/QĐ-UBND ngày 27/02/2012 Quy định về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động chăn nuôi.

Tăng cƣờngcông tác tuyên truyền,vận động ngƣời chăn nuôi xử lý chất thải chăn nuôi bằng biogas.

Dự án “Nâng cao chất lƣợng giống cây trồng vật nuôi” do Cida-Canada hỗ trợ xây dựng 14 hầm ủ biogas.

4.3.5. Dự báo thị trƣờng tiêu thụ sữa

Theo kết quả đƣợc báo cáo trong Dự án phát triển chăn ni bị sữa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2013-2020 của Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sóc Trăng thì thị trƣờng sữa đƣợc dự báo nhƣ sau.

4.3.5.1. Thị trường trong nước

- Hiện tại, trong nƣớc với trên 87 triệu dân và đến năm 2015 sẽ có khoảng 94 triệu ngƣời, năm 2020 sẽ có khoảng 99 triệu ngƣời, với kinh tế phát triển ở mức cao (6-8%/năm) thì nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sữa sẽ tăng nhanh.

- Do đó dự báo nhu cầu sữa đến năm 2020 của nƣớc ta nhƣ sau: + Đến năm 2015 tổng nhu cầu sữa bò là: 705.000 tấn sữa. + Đến năm 2020 tổng nhu cầu sữa bò là 990.000 tấn sữa.

- Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sữa của Sóc Trăng khá rộng, hiện nay sữa tƣơi đƣợc các Công ty, Doanh nghiệp thu mua, chế biến cung cấp cho toàn quốc.

Tất cả những yếu tố trên sẽ là động lực và là cơ sở chủ yếu để đẩy mạnh sản xuất chăn ni bị sữa trong những năm tới.

4.3.5.2. Thị trường trong tỉnh Sóc Trăng

- Năm 2011, dân số tỉnh Sóc Trăng 1,308 triệu ngƣời, dự kiến dân số năm 2015 là 1,340 triệu ngƣời, đến năm 2020 sẽ có khoảng 1,380 triệu ngƣời, với kinh tế phát triển ở mức khá cao (6 - 8 %/năm) và tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng cao thì nhu cầu tiêu dùng sữa sẽ tăng nhanh (dự báo trong thời gian tới nhu cầu tiêu thụ của tỉnh tăng khoảng 6-7%/năm)(Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2014).

- Mặt khác trong những năm tới, công nghiệp chế biến sữa sẽ đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, địi hỏi phải có khối lƣợng lớn sữa nguyên liệu chất lƣợng cao.

- Do đó dự báo nhu cầu sữa đến năm 2020 nhƣ sau:

+ Đến năm 2015 tổng nhu cầu sữa bò là 10.050 tấn sữa/năm. + Đến năm 2020 tổng nhu cầu sữa bò là 13.800 tấn sữa/năm.

CHƢƠNG 5

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chƣơng này nghiên cứu thực hiện mô tả các đặc điểm của nông hộ trong khảo sát qua các tiêu chí nguồn lực lao động, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng trình bày tổng quan về tình hình chăn ni bị sữa trên địa bàn huyện, đồng thời cũng nêu lên những khó khăn cũng nhƣ thuận lợi của ngƣời nơng dân ni bị sữa qua kết quả khảo sát. Tiến hành phân tích 2 mơ hình DEA và Tobit nhằm đo lƣờng hiệu quả kỹ thuật của nông hộ trong chăn ni bị sữa và các yếu tố tác động đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ.

5.1. Đặc điểm nông hộ trong mẫu khảo sát

Kết quả khảo sát từ 90 quan sát mẫu sẽ cho thấy cái nhìn tổng quan về 4 nguồn nhân lực của nông hộ gồm: thông tin chung về chủ hộ, nguồn lực con ngƣời, nguồn lực đất đai, vốn tài chính, vốn hạ tầng và vốn xã hội.

5.1.1.Nguồn nhân lực của nông hộ

Nguồn nhân lực là quan trọng nhất trong sinh kế của nông hộ. Nguồn lực lao động giúp khai thác, phân bổ hợp lý có hiệu quả bốn nguồn lực còn lại gồm: nguồn lực đất đai, vốn tài chính, vốn hạ tầng và vốn xã hội.

5.1.1.1 Thơng tin chủ hộ

Giới tính: Kết quả khảo sát từ bảng 5.1 cho thấy tỷ lệ chủ hộ là Nam chiếm tỷ

lệ chủ yếu với 70% và 30% còn lại là nữ. Điều này phản ánh đƣợc một thực tế khá phổ biến ở nơng thơn Việt Nam nói chung và nơng thơn ở huyện Trần Đề nói riêng là nam giới thƣờng là ngƣời quan trọng nhất của gia đình. Tuy nhiên, cũng có thể nhìn nhận theo khía cạnh khác đó là thực trạng chung của phần lớn các cuộc khảo sát đến các nông hộ, khi đƣợc phỏng vấn thì ngƣời nhận trách nhiệm trả lời phần lớn là nam giới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)