Tình hình sử dụng nguồn nƣớc để chăn ni bị sữa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 56 - 57)

Nguồn nƣớc Tần số T lệ (%) Sông 9 8,2 Giếng 62 56,4 Nƣớc máy 37 33,6 Ao, hồ 2 1,8 Tổng cộng 110 100,0

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Kết quả từ bảng 5.12 cho thấy hầu hết hộ đều sử dụng nƣớc giếng để sử dụng ni bị với tỷ lệ 69,7% và nƣớc máy với tỷ lệ 41,6%. Chỉ có 2,2% hộ sử dụng nƣớc ao/hồ và 10,1% sử dụng nƣớc sơng để chăn ni bị. Điều này cho thấy, ngƣời ni bị đã nhận thức rất rõ về việc sử dụng nguồn nƣớc có chất lƣợng tốt để chăn ni.

5.2.3.2. Về bệnh và cách thức phòng chống bệnh

Gieo tinh: Bảng 5.13 cho thấy 97,8% nông hộ sử dụng phƣơng pháp gieo tinh nhân tạo, chỉ có 2,2% gieo tinh trực tiếp. Gieo tinh nhân tạo là phƣơng pháp

cao từ các bò đực đã đƣợc kiểm tra, ngăn ngừa hiện tƣợng đồng huyết (nếu đƣợc ghi chép, theo dõi tốt), giảm lây lan các bệnh truyền nhiểm. Phƣơng pháp này tƣơng đối phức tạp , địi hỏi phải có kỹ thuật cao, tại Địa phƣơng phải có ngừơi biết gieo tinh nhân tạo (dẫn tinh viên), ngừơi ni bị phải biết cách phát hiện đúng thời điểm bò lên giống và báo kòp thời cho dẫn tinh viên để tiến hành gieo tinh cho bò. Hiện nay, tại hầu hết các tỉnh đều có hệ thống gieo tinh nhân tạo trong đó có cả tỉnh Sóc Trăng và huyện Trần Đề.

Số lần gieo tinh trung bình là 7 lần với số tiền trung bình nơng hộ phải bỏ ra cho 1 lần gieo tinh là 124.235 đồng. Nhƣ vậy, chi phí phối giống mà nơng hộ phải bỏ ra trung bình là 869.645 đồng. Đây là chi phi cho một cá thể, nếu qui mô chăn nuôi lớn thì đây là một loại chi phí khá lớn mà nông hộ phải bỏ ra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)