:Tình hình tham gia tập huấn của nơng hộ chăn ni bị sữa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 51)

Chỉ tiêu Tần số T lệ

(%)

Tập huấn kỹ thuật Không tham gia 05 5,60

Có tham gia 85 94,40

Nội dung tập huấn

Kỹ Thuật ni bị sữa 62 68,90

Cách phòng trị bệnh 23 25,50

Quy trình vệ sinh vắt sữa 19 21,10 Theo dõi và phát hiện động dục 09 10,00

Vệ sinh chuồng trại 04 4,40

Chăm sóc bê con 04 4,40

Luật HTX 02 2,20

Kỹ thuật trồng cỏ ni bị 01 1,10

Chăm sóc và ni dƣỡng bị sữa hậu bị 01 1,10

Bảo quản chất lƣợng sữa 01 1,10

Nguồn tập huấn

HTX 82 96,40

Thú ý huyện 01 1,20

Trung tâm giống ST 01 1,20

Trƣờng dạy nghề 01 1,20

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

5.2. Tình hình chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề thơng qua mẫu khảo sát sát

5.2.1. Số lƣợng đàn bị và phƣơng thức ni

Bảng 5.9 cho thấy đƣợc hiện trạng chăn ni bị sữa tại nơng hộ huyện Trần Đề. Qua đó, số lƣợng hộ nuôi nhỏ lẻ (nhỏ hơn 5 con) chiếm tỷ lệ khá cao 68,9%, những hộ ni quy mơ trung bình (Từ 5 đến 10 con) chiếm 23,3% và nhƣng hộ nuôi quy mô trên 10 con chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn 7,8%. Nhƣ vậy, trung bình mỗi nơng hộ tại huyện Trần Đề nuôi 4 đến 5 con cao hơn số liệu trung bình của nơng hộ ni bị sữa tại tỉnh Sóc Trăng là 2-3 con/hộ (Sở NN&PTNT, 2014).

Xét về nguồn gốc của đàn bị thì nơng hộ chủ yếu là tự mua chiếm tỷ lệ 62,5%, kế đến là nơng hộ tự nhân đàn bị của mình lên chiếm 16,1%. Ngồi ra có 17,95% đƣợc dự án hỗ trợ 100% và 3,6% nông hộ đƣợc dự án hỗ trợ 50%. Điều

này cho thấy rằng, sự phát triển đàn bị sữa tại huyện Trần Đề mang tính chất “Tự Phát” chƣa đƣợc sự định hƣớng từ địa phƣơng. Tuy nhiên, với những sự hỗ trợ về chính sách cũng nhƣ về vốn từ dự án “Phát triển bền vững đàn bị sữa tại tỉnh Sóc Trăng sẽ là tiền đề để nơng hộ có thể n tâm sản xuất.

Xét về phƣơng thức ni thì 91,1% hộ chọn cách ni nhốt và chỉ có 8,9% nơng hộ chọn phƣơng thức nuôi kết hợp là kết hợp giữa nuôi thả tự do và nuôi nhốt. Qua điều tra thực tế thì phƣơng thức ni nhốt chủ yếu của nơng hộ chính là phƣơng thức “Cầm cột tại chuồng”. Có nghĩa là bị sữa đƣợc cột vào một trụ xi măng trong chuồng để tiết kiệm diện tích chuồng trại cho nơng hộ. Tuy nhiên bất lợi của phƣơng thức này là: khó phát hiện động dục; bị khơng thoải mái ; cần vật liệu lót chuồng ; rủi ro khi vắt sữa giữa hai bò đứng sát nhau ; giẫm đạp lên nhau (nhất là lên núm vú!) ; dễ bị bệnh móng, khớp…

Bảng 5.9: Tình hình chăn ni bị sữa tại nơng hộ huyện Trần Đề

Chỉ tiêu Tần số T lệ (%) Số lƣợng đàn bò Nhỏ hơn 5 con 62 68,90 Từ 5-10 con 21 23,30 Lớn hơn 10 con 07 7,80 Nguồn gốc đàn bò Tự mua 70 62,50 Tự để giống 18 16,10 Dự án hỗ trợ 100% 20 17,90 Dự án hỗ trợ 50% 04 3,60

Phƣơng thức nuôi Nuôi nhốt 82 91,10

Nuôi kết hợp 08 8,90

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

5.2.2. Cơ sở vật chất và máy móc phục vụ chăn ni bị sữa

Chăn ni bị sữa là một nghề địi hỏi tính chun nghiệp cao .Để đạt đƣợc hiệu quả cao, cần phải có những khoản đầu tƣ nhất định nhƣ đất đai, giống bò, thức ăn, các dụng cụ chăn ni và chuồng trại. Ngồi chi phí đầu tƣ vào bò giống là quan trọng nhất , đáng quan tâm thì cần phải đầu tƣ thỏa đáng vào chuồng trại và các biện pháp cải tạo điều kiện tiểu khí hậu và bảo vệ mơi trƣờng. Đó là những điều cần thiết để tạo điều kiện chăm sóc, quản lý đàn bị tốt giúp cho đàn bị ln trong tình trạng có sức khỏe và sức sản xuất tốt.

Theo Bảng 4.9 thì 100% nơng hộ ni bị sữa trên địa bàn huyện Trần Đề đều xây dựng chuồng để ni bị sữa. Thơng qua số lƣợng chuồng của nơng hộ, có đên 93,3% nơng hộ chỉ có 1 chuồng. Điều này cho thấy rằng quy mô chăn nuôi tại nơng hộ cịn nhỏ lẻ.

Về số lƣợng máy bơm nƣớc để phục vụ tắm và vệ sinh chuồng trại cho bị, hầu hết nơng hộ đều có máy bơm nƣớc với tỉ lệ 92,2%. Trong đó, nhƣng hộ có từ 1 đến 2 máy bơm nƣớc chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao 87,8%. Về số lƣợng máy cắt cỏ, chỉ có 31,1% số nơng hộ có sở hữu loại máy này trong đó hộ sở hữu một máy chiếm 27,8%, hộ sở hữu 2 máy chiếm 3,3% và hộ không sử dụng máy cắt cỏ chiếm đến 68,9%.

Về số lƣợng máy vắt sữa, có đến 92,2% nơng hộ khơng có máy vắt sữa, chủ yếu vẫn là cách vắt sữa thủ công truyền thống và chỉ có 7,8% nơng hộ có máy vắt sữa. Điều này cũng là dễ hiểu, do quy mô sản xuất nhỏ lẻ nên việc đầu tƣ cho máy vắt sữa đôi khi lại trong cần thiết, cộng thêm đó chi phí cho một máy vắt sữa cũng tƣơng đối lớn, chƣa phù hợp với thu nhập của nông hộ tại huyện Trần Đề. Tuy nhiên, ta thấy đƣợc nguy cơ về vệ sinh trong quá trình vắt sữa và chất lƣợng sữa có đảm bảo vệ sinh là một vấn đề cần đƣợc giải quyết.

Bảng 5.10: Cơ sở vật chất và máy móc phục vụ chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề

Chỉ tiêu Tần số T lệ (%)

Chuồng Trại Không 0 0,00

Có 90 100,0 Số lƣợng chuồng 1 84 93,3 2 5 5,6 7 1 1,1 Số lƣợng máy bơm nƣớc 0 7 7,8 1 52 57,8 2 27 30,0 3 3 3,3 4 1 1,1 Số lƣợng máy cắt cỏ 0 62 68,9 1 25 27,8 2 3 3,3 Số lƣợng máy vắt sữa 0 83 92,2 1 7 7,8 Số lƣợng dụng cụ bảo quản sữa 1 54 60,0 2 22 24,4 3 9 10,0 4 5 5,6

Về số lƣợng dụng cụ bảo quản sữa, đây là dụng cụ dùng để lƣu giữ và bảo quản sữa từ khi vắt sữa cho đến khi sữa đƣợc đƣa đến để bán cho HTX hoặc trạm trung chuyển. bảng 5.10 cho thấy, 100% nông hộ đều có dụng cụ bảo quản. Tùy theo qui mô chăn nuôi khác nhau mà số lƣợng dụng cụ bảo quản khác nhau. Cụ thể: có 60% nơng hộ sở hữu 1 dụng cụ bảo quản vì đây là những nơng hộ có qui mơ sản xuất nhỏ; có 24,4% nơng hộ sở hữu 2 dụng cụ bảo quản và có 15,6% nơng hộ có từ 3 dụng cụ bảo quản trở lên.

5.2.3. Khâu chăm sóc bị sữa của nơng hộ tại huyền Trần Đề

5.2.3.1. Thức ăn và nước uống

Thức ăn cho bị sữa nói chung khơng cầu kỳ và khó kiếm nhƣ đối với lợn và gia cầm, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đầy đủ các chất dinh dƣỡng nhƣ năng lƣợng, Protein, muối khống…bị sữa mới có năng suất sữa cao.

Nguồn thức ăn chủ yếu của bò là cỏ tƣơi ngồi bãi chăn, có khơ, rơm rạ và một số loại thức ăn xanh thơ khác nhƣ ngọn lá mía, bã dứa, thân cây ngô, dây khoai lang,…

Cỏ là thức ăn quan trọng nhất đối với bò sữa cho nên hầu hết nông hộ đều cho bị ăn cỏ với tỷ lệ 94,4%. Tỷ lệ nơng hộ có diện tích dùng để trồng cỏ chiếm tỷ lệ 94,4% với diện tích đồng cỏ trung bình 3.458,33 cơng/hộ. Trong 94,4% hộ trồng cỏ chỉ có 2,4% hộ sử dụng giống cỏ tự nhiên và có đến 97,6% nơng hộ sử dụng các giống cỏ cao sản.

Bên cạnh cỏ đƣợc coi là thức ăn chính của bị sữa thì rơm cũng là loại thức ăn đƣợc 64,4% nông hộ sử dụng để cho bò ăn. Đây là lƣợng rơm đƣợc tận dụng từ các vụ lúa trƣớc đó, việc này giúp giảm thiểu tác động mơi trƣờng bên cạnh đó giảm thiểu đƣợc chi phí thức ăn cho bị sữa.

Hình 5.1: Các loại thức ăn phục vụ chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Giữa thức ăn tinh và thức ăn cơng nghiệp thì tỷ lệ hộ dân sử dụng thức ăn công nghiệp chiếm tỷ lệ cao với 92,2% nông hộ và thức ăn tinh chỉ chiếm 8,9%. Ngồi ra nơng hộ cịn sử dụng một số loại thức ăn khá nhƣ thân cây bắp, dây khoai và hèm bia làm thức ăn bổ sung cho bò sữa.

Bảng 5.11: Bảng so sánh giữa thức ăn tinh và thức ăn công nghiệp

Thức ăn tinh Thức ăn công nghiệp Nơi mua HTX Tần số 9 83 Tỷ lệ % 100 100 Giá TB (đồng/kg) Trung bình 8.900 8.500

Phƣơng thức giao nhận Trực tiếp Tần số 9 83

Tỷ lệ % 100 100

Phƣơng thức Thanh toán

tiền mặt Tần số 1 7 Tỷ lệ % 11,11 8,44 Trả dần Tần số 0 1 Tỷ lệ % 0 1,2 Trừ qua tiền sữa Tần số 8 75 Tỷ lệ % 88,89 90,36

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Qua bảng 5.11 ta thấy 100% nông hộ đều mua thức ăn công nghiệp và thức ăn tinh ở HTX và phƣơng thức giao nhận là trực tiếp. Về phƣơng thức thanh toán

khi mua thức ăn tinh: 11,11% nông hộ chọn phƣơng thức trả trực tiếp và 88,89% nông hộ chọn phƣơng thức trừ qua tiền bán sữa. Cịn đối với thức ăn cơng nghiệp thì đa dạng hơn về phƣơng thức thanh tốn, cụ thể: 90,36% nơng hộ chọn phƣơng thức trừ qua tiền bán sữa, 8,44% nông hộ chọn phƣơng thức trả trực tiếp và 1,2 % nông hộ chọn phƣơng thức trả dần. Về mặt giá bán, giá bán trung bình/kg của thức ăn cơng nghiệp (trung bình 8.500 đồng/kg) thấp hơn so với thức ăn tinh (8.900 đồng/kg)

Nguồn cung cấp nước: Theo Vƣơng Ngọc Long (2007) nƣớc giúp vận chuyển các chất dinh dƣỡng trong quá trình trao đổi chất. Nƣớc cịn giúp điều hịa thân nhiệt, nâng cao sản lƣợng chăn ni. Ngồi ra, nếu bị thiếu nƣớc hiện tƣợng nhai lại sẽ không xảy ra, cho nên cần thiết cho bò uống đủ nƣớc, tốt nhất là khi nào bị khát nƣớc thì đƣợc cung cấp nƣớc uống dễ dàng. Trong điều kiện khí hậu nóng nhƣ Việt Nam, cần phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề nƣớc uống đủ và sạch. Cung cấp đầy đủ nƣớc uống sạch cho bò sữa là rất quan trọng. Tốt nhất là nên cho bò uống nƣớc giếng.

Bảng 5.12: Tình hình sử dụng nguồn nƣớc để chăn ni bị sữa

Nguồn nƣớc Tần số T lệ (%) Sông 9 8,2 Giếng 62 56,4 Nƣớc máy 37 33,6 Ao, hồ 2 1,8 Tổng cộng 110 100,0

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Kết quả từ bảng 5.12 cho thấy hầu hết hộ đều sử dụng nƣớc giếng để sử dụng ni bị với tỷ lệ 69,7% và nƣớc máy với tỷ lệ 41,6%. Chỉ có 2,2% hộ sử dụng nƣớc ao/hồ và 10,1% sử dụng nƣớc sơng để chăn ni bị. Điều này cho thấy, ngƣời ni bị đã nhận thức rất rõ về việc sử dụng nguồn nƣớc có chất lƣợng tốt để chăn ni.

5.2.3.2. Về bệnh và cách thức phịng chống bệnh

Gieo tinh: Bảng 5.13 cho thấy 97,8% nông hộ sử dụng phƣơng pháp gieo tinh nhân tạo, chỉ có 2,2% gieo tinh trực tiếp. Gieo tinh nhân tạo là phƣơng pháp

cao từ các bò đực đã đƣợc kiểm tra, ngăn ngừa hiện tƣợng đồng huyết (nếu đƣợc ghi chép, theo dõi tốt), giảm lây lan các bệnh truyền nhiểm. Phƣơng pháp này tƣơng đối phức tạp , địi hỏi phải có kỹ thuật cao, tại Địa phƣơng phải có ngừơi biết gieo tinh nhân tạo (dẫn tinh viên), ngừơi ni bị phải biết cách phát hiện đúng thời điểm bò lên giống và báo kòp thời cho dẫn tinh viên để tiến hành gieo tinh cho bò. Hiện nay, tại hầu hết các tỉnh đều có hệ thống gieo tinh nhân tạo trong đó có cả tỉnh Sóc Trăng và huyện Trần Đề.

Số lần gieo tinh trung bình là 7 lần với số tiền trung bình nơng hộ phải bỏ ra cho 1 lần gieo tinh là 124.235 đồng. Nhƣ vậy, chi phí phối giống mà nơng hộ phải bỏ ra trung bình là 869.645 đồng. Đây là chi phi cho một cá thể, nếu qui mơ chăn ni lớn thì đây là một loại chi phí khá lớn mà nơng hộ phải bỏ ra.

Bảng 5.13: Phƣơng thức gieo tinh và số lần phối giống của nông hộ

Chỉ tiêu Giá trị

Phƣơng thức gieo tinh

Trực tiếp Tần số 2 Tỷ lệ % 2,2 Nhân tạo Tần số 88 Tỷ lệ % 97,8 Số lần phối Trung bình 7 Độ lệch chuẩn 7,57

Đơn giá (đồng/lần) Trung bình 124.235

Độ lệch chuẩn 39047

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Giá trị của một con bò sữa là rất lớn đối với thu nhập của nông hộ nhƣ hiện nay, vì thế cần phải chú ý trong việc chăm sóc, vệ sinh và tiêm phịng để ngăn ngừa bệnh. Khi bị mắc bệnh thì sẽ gây rất nhiều thiệt hại về kinh tế. Chính vì thế, bên cạnh việc chăm sóc và vệ sinh thì tiêm phịng là một việc vô cùng cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho bị sữa.

Bảng 5.14:Tình hình tiêm phịng bệnh trên bò sữa tại huyện Trần Đề

Các loại Vacxin Tần số

T lệ (%)

Lỡ mồm long móng 81 30,9

Giun sán 55 21,0

Kí sinh trùng đƣờng máu 44 16,8

Tổng cộng 262 100,0

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Kết quả từ bảng 5.14 cho thấy: tỷ lệ nơng hộ tiêm phịng bệnh Tụ huyết trùng là 98,8%, bệnh lỡ mồm long móng là 97,6%, bệnh giun sán là 66,3% và ký sinh trùng đƣờng máu là 53%. Đối với 2 bệnh: tụ huyết trùng và lỡ mồm long móng thì đây là 2 bệnh vơ cũng nguy hiểm khơng chỉ đối với bị sữa mà cịn nguy hiểm đối với gia súc nói chung. Tỷ lệ tiêm phịng cao ở nơng hộ cho thấy cơng tác phịng chống dịch bệnh ở địa phƣơng đƣợc thực hiện tốt.

Bệnh thƣờng gặp: Đối với ngƣời chăn ni bị sữa thì bệnh trên bị là một trong những điều đáng ngại đối với hiệu quả sản xuất của nơng hộ mình. Một số bệnh thƣờng gặp đƣợc nông hộ phản ánh nhƣ: Viêm vú (51,1%), Đau móng (18,9%), viêm tử cung (17,8%), lỡ mồm long móng (13,3%), Bại liệt (12,2), Tụ huyết trùng (12,2%) …

Bảng 5.15: Tình hình tiêm phịng bệnh trên bò sữa tại huyện Trần Đề

Các loại bệnh thƣờng gặp Tần số T lệ(%) Bại liệt 11 12,2 Chƣớng hơi 7 7,8 Đau chân 7 7,7 Đau móng 17 18,9 Ghẻ 1 1,1 Hô hấp 8 8,9 Lỡ mồm long móng 12 13,3 Sinh sản 7 8,9 Sốt 10 11,1 Thƣơng hàn 1 1,1 Tiêu hóa 3 3,3 Tụ huyết trùng 11 12,2 Viêm khớp 6 6,6 Viêm tử cung 16 17,8 Viêm vú 46 51,1

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Cách trị bệnh: Bảng 5.16 cho ta thấy đƣợc cách trị bệnh trên bò sữa của

ngƣời dân. Qua đó, 97,8% nơng hộ chọn cách gọi cho nhân viên thú y, 1,1% nông hộ tự mua thuốc chữa bệnh và 1,1% nông hộ sử dụng thuốc dân gian. Điều này cho

thấy, ngƣời dân rất tin tƣởng vào hệ thống thú y tại địa phƣơng . Nếu nhƣ trình độ của cán bộ thú y không cao sẽ là một nguy cơ rất lớn cho vùng chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề.

Bảng 5.16: Cách phịng trị bệnh của nơng hộ tại huyện Trần Đề

Phƣơng thức trị bệnh Tần số T lệ (%) T lệ hết bệnh (%)

Gọi nhân viên thú y 89 98,89 86,10

Tự mua thuốc chữa bệnh 1 1,11 80,00

Sử dụng thuốc dân gian (thuốc nam) 1 1,11

Tổng 91 101,11

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Xét về kết quả trị hết bệnh theo phƣơng thức chữa trị theo đánh giá của ngƣời dân thì: thú y trị hết bệnh với tỷ lệ 86,1% và nông hộ tự chữa trị với kết quả là 80%.

5.2.4. Năng suất sữa và phƣơng thức bán tại huyền Trần Đề

5.2.4.1. Năng suất sữa

Qua kết quả khảo sát về năng suất sữa đƣợc trình bày ở bảng 5.17 cho thấy hầu hết tất cả các nông hộ chăn ni bị sữa đều thực hiện đúng quy trình kỹ thuật ni và có thể tiến hành thu hoạch sữa 2 lần/ngày với sản lƣợng sữa vào buổi sáng có phần cao hơn sản lƣợng sữa vào buổi chiều.

Bảng 5.17: Năng suất sữa tại huyện Trần Đề

Chỉ tiêu Trung bình Độ lệch chuẩn

Số bò cho sữa (con) 2,4 01,7

Sản lƣợng sữa mỗi ngày (kg) 30,7 23,6

Sản lƣợng sữa buổi sáng (kg) 17,6 13,5

Sản lƣợng sữa buổi chiều (kg) 13,1 10,2

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Có thể thấy hầu hết các nông hộ này chỉ nuôi với quy mô nhỏ và tập trung nhiều trong mức độ dƣới 5 bị sữa mỗi hộ vì thế số lƣợng bò cùng cho sữa ở một

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)