CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.2. Nội dung nghiên cứu
30 Hình 2. 1. Quá trình nghiên cứu.
Quá trình nghiên cứu.
Điều chế cao trích
Hạt me sau khi thu nhận sẽ được rửa sạch, sấy khơ (độ ẩm 8-10%), xay nghiền thành bột và đóng gói bảo quản. Bột hạt me được trích ly bằng phương pháp ngâm dầm với dung môi methanol, sau đó được trích ly phân đoạn với dung môi ethyl acetate thu được cao
Hạt me
Điều chế cao trích
Sàng lọc hoạt tính của các mẫu cao
Khảo sát thành phần
Ứng dụng lên bảo quản tôm
Kiểm định vi sinh
Nhận xét, kết luận
Tính hiệu suất thu hồi
- Xác định tổng hàm lượng polyphenol. - Xác định hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH. - Xác định khả năng khử sắt của cao trích. - Khảo sát khả năng kháng enzyme tyrosinase..
-Xác định pH -TBARS
31 methanol, cao ethyl acetate và cao nước.
Sàng lọc hoạt tính
Ba mẫu cao trích sẽ được thực nghiệm khảo sát về xác định tổng polyphenol, năng lực khử DPPH, khả năng khử FRAP và khả năng ức chế Tyrosinase. Mẫu cao nào đạt được chỉ số tối ưu nhất sẽ được khảo sát thành phần và ứng dụng lên bảo quản tôm thẻ chân trắng
Ứng dụng lên bảo quản tôm
Mẫu cao sau khi được chọn lọc sẽ được tiến hành thực nghiệm bảo quản tôm thẻ chân trắng dựa trên các yếu tố về nồng độ ngâm, thời gian ngâm và so sánh với mẫu đối chứng (mẫu tôm được ngâm nước cất). Các mẫu tôm bảo quản sẽ kiểm
2.2.2. Điều chế cao trích
Mục tiêu thực hiện: Trích ly các hợp chất trong bột hạt me bằng các dung mơi có độ phân cực tăng dần.
Bảng 2. 1. Mã hố tên các cao trích từ hạt me.
STT Tên mẫu Mã hoá Tỷ lệ dung mơi
( mẫu/methanol)
1 Cao trích methanol từ hạt me M-ME 1:2 (w/v)
2 Cao trích ethyl acetate từ hạt me M-EA 1:2 (w/v)
3 Cao nước M-CA 1:2 (w/v)
Địa điểm thực hiện: Thực nghiệm được tiến hành tại phịng thí nghiệm của khoa Hố học và thực phẩm ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh.
2.2.3. Xác định thành phần và hoạt tính sinh học
Mục tiêu thực hiện: Xác định thành phần hố học từ đó làm cơ sở đánh giá mối liên hệ tương quan giữa các thí nghiệm. và đánh giá hoạt tính sinh học của cao trích hạt me.
Bảng 2. 2. Phương pháp xác định thành phần và hoạt tính sinh học của cao trích hạt me.
STT Mẫu Phương pháp thử Thông số đánh giá
1 2 3 M-ME M-EA M-CA
Xác định tổng polyphenol Tổng hàm lượng polyphenol
Xác định hoạt tính ức chế gốc tự do I%, IC50
Xác định khả năng khử (FRAP) Abs , EC50
32
4 M-ME Sắc ký lỏng hiệu năng cao Khối lượng phân tử (m/z)
Địa điểm thực hiện: Thực nghiệm được tiến hành tại phịng thí nghiệm của khoa Hoá học và thực phẩm ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh và phịng thí nghiệm của khoa Hoá học và thực phẩm ở trường Đại học Khoa học tự nhiên.
2.2.4. Ứng dụng bảo quản tôm thẻ chân trắng 2.2.4.1. Xử lý ngâm tôm 2.2.4.1. Xử lý ngâm tôm
Mục tiêu: Khảo sát nồng độ ngâm tơm của cao trích hạt me. Tơm ngun liệu sau khi được chuẩn bị (như trình bày trong mục 2.3.4) được ngâm trong các mẫu dung dịch bảo quản ở điều kiện nhiệt độ 4°C theo như Bảng 2.2. sau:
Bảng 2. 3. Điều kiện xử lý tôm với phụ gia bảo quản.
STT Mẫu dung dịch
bảo quản
Điều kiện ngâm Nồng độ (%) Tỷ lệ tôm/dung dịch (g/mL) Thời gian ngâm (phút) 1 M-ME0,1% 0.1 1:2 15 2 M-ME 0,5% 0.5 1:2 15 3 M-ME 1% 1 1:2 15 4 Mẫu đối chứng 0 1:2 15
Địa điểm: Thí nghiệm được thực hiện tại phịng thí nghiệm- Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM.
2.2.4.2. Đánh giá sự hình thành điểm biến đen của tơm (melanosis)
Mục tiêu: đánh giá sự hình thành điểm biến đen của tơm thẻ chân trắng trong quá trình bảo quản 1-3oC trong 8 ngày.
Bảng 2. 4. Phương pháp đánh giá sự hình thành điểm biến đen ở tơm (melanosis).
STT Mẫu Phương pháp thử Tài liệu tham
khảo Thông số đánh giá 1 M-ME 0.1% Sử dụng phần mềm phần mềm ImageJ Robert, 1968 % Relative chang 2 M-ME 0.5% 3 M-ME 1%
33 đánh giá hình thành đốm đen.
Địa điểm thực hiện: Thí nghiệm được thực hiện tại phịng thí nghiệm- Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM.
2.2.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tơm thẻ chân trắng trong q trình bảo quản
Mục tiêu thực hiện: đánh giá chất lượng tôm thẻ chân trắng trong q trình bảo quản thơng qua các chỉ tiêu.
Bảng 2.5. Phương pháp đánh giá chỉ tiêu vi sinh và xác định chỉ số nitơ bazơ bay hơi.
STT Mẫu Phương pháp thử Tài liệu tham khảo Thông số
đánh giá
1 M-ME 0,1%
Đếm khuẩn lạc ở 30 °C bằng kỹ
thuật đổ đĩa. ISO 4883-1:201 CFU/g
2 M-ME 0,5% Định lượng vi khuẩn khử sulfit phát triển trong điều kiện kỵ khí. NFV09061:2019 (VF) CFU/g 3 M-ME 1% Định lượng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa TCVN 7138:2013 CFU/g 4 Đối chứng Xác định tổng số hàm lượng nitơ
bazo bay hơi
(TVB-N)
TCVN 9215:2012 mgN/100g
Địa điểm thực hiện: Phịng thí nghiệm Phân tích thực phẩm và thức ăn chăn ni Upscience Việt Nam.
34
Bảng 2.6. Phương pháp xác định giá trị TBARS và đo pH.
STT Mẫu Phương pháp thử Tài liệu tham khảo Thông số đánh giá
1 M-ME 0.1%
Xác định giá trị TBARS.
Robert, 1968 Giá trị TBARS
(mgMDA/kg thịt tôm)
2 M-ME 0.5%
3 M-ME 1% Đo pH theo phương
pháp Lopez-Caballero và cộng sự (2007). Lopez-Caballero và cộng sự (2007) Giá trị pH 4 Đối chứng
Địa điểm thực hiện: Thí nghiệm được thực hiện tại phịng thí nghiệm- Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM