Kết quả xác định hàm lượng TVB-N

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, ức chế tyrosinase và khả năng bảo quản tôm (litopenaeus vannamei) của hạt me (tamarindus indica l ) (Trang 71 - 119)

Chỉ tiêu Ngày bảo quản Giá trị TVB-N

Đối chứng M-ME 0.1 TVB-N ( mgN/100g) 0 4 8 21,63 28,43 42,56 20,35 23,46 29,84 TVB-N ( mgN/100g) 0 4 8 21,63 28,43 42.56 20,35 23,46 29,84

Dựa vào bảng 3.12, hàm lượng TVB-N của tất cả các mẫu đều tăng khi tăng thời gian lưu trữ (p <0,05). So sánh giá trị TVB-N của mẫu đối chứng với giá trị của các mẫu đã xử lý trong các thời gian bảo quản khác nhau cho thấy sự khác biệt đáng kể. Hàm lượng TVB-N của mẫu đối chứng tăng từ 21,63 lên 42,56 và mẫu cao M-ME từ 19,75 lên 29,84. Sự khác biệt về giá trị TVB-N ban đầu này có thể là do mơi trường ni, thức ăn và thành phần hoá học khác nhau của tôm. Và sự gia tăng giá trị TVB-N là do hoạt động của vi khuẩn gram âm trong thời gian bảo quản (Ibrahim và Desouky, 2009). Ngoài ra, hàm lượng TVB-N cao của mẫu có thể do nguyên nhân từ hoạt động của các enzyme nội bào gây ra (Lannelongue, M.,

71

1982). Cao M-ME làm cho sự phân hủy protein diễn ra chậm lại thông qua việc ức chế sự phát triển vi sinh vật bằng cách giảm độ pH và lượng vi sinh vật sinh ra, qua đó cũng ảnh hưởng đến số lượng TVB-N có trong mẫu (Hebard và cộng sự, 1982; Giménez và cộng sự, 2002; Arashisar và cộng sự, 2004).

Theo tiêu chuẩn Quốc gia Trung Quốc (GB2741-94), giá trị TVB-N của tôm tươi phải <300 mg / 100 g. Đối với tôm Parapenaeus longirostris, hàm lượng TVB được công bố là 30 mg N / 100 g (Lopez-Caballero et al. 2007). Kết quả cũng cho thấy giá trị TVB-N ở xử lý cao trích hạt me(29.84mgN/100g) dưới lượng tiêu chuẩn sau 8 ngày bảo quản ở 1-3oC.Như vậy, mẫu cao M-ME có khả năng ứng dụng vào bảo quản tơm ở nhiệt độ 1-3°C.

72

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận 4.1. Kết luận

Qua việc thu nhận và khảo sát về khả năng chống oxy hóa của các mẫu cao trích từ hạt me bằng phương pháp xác định tổng hàm lượng polyphenol, ức chế gốc tự do DPPH, hoạt tính khử và hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase. Mẫu cao M-ME là mẫu thể hiện hoạt tính mạnh nhất.

Bên cạnh đó, thơng qua kỹ thuật sắc ký HPLC, một số thành phần hóa học của hạt me đã được định danh. Từ đó, giúp giải thích được một phần nào về hoạt tính cũng như những tính chất đặc biệt của loại cao trích này.

Ngồi ra, các mẫu cao trích ly từ dung mơi methanol của hạt me ở nồng độ khác nhau sau khi được ứng dụng vào q trình bảo quản tơm thẻ đã chứng minh được tác dụng bảo tốt hơn mẫu nước cất. Trong đó, sự hình thành melanosis được giảm thiểu một cách rõ rệt (p < 0,05). Hay như đối với sự hình thành các gốc peroxide trong thử nghiệm về TBARS cũng cho kết quả tương tự. Ngoài ra, những số liệu về sự thay đổi pH cũng như một số chỉ tiêu vi sinh và hóa lý ở tơm cũng cho thấy, mẫu M-ME 0.1% sau 8 ngày bảo quản tơm ở 1-3°C .Có thể nói, cao trích từ hạt me là một nguồn giàu tiềm năng để ứng dụng vào bảo thực phẩm. Tại Việt Nam, tôm và các sản phẩm từ tôm là một trong những mặt hàng thủy sản chiếm một tỷ trọng lớn. Do đó, sự ra đời của một sản phẩm từ thiên nhiên có khả năng bảo quản tơm sẽ hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển.

4.2. Đề nghị

 Mở rộng hướng nghiên cứu trên các thành phần khác của me như lá, thịt me.

 Nghiên cứu khả năng bảo quản của mẫu cao methanol có hoạt tính mạnh trên các sản phẩm thực phẩm khác (thịt, cá…).

 Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của một số chất có hoạt tính mạnh trên các mơ hình thử nghiệm in vitro và in vivo, nhằm tìm ra hợp chất tinh khiết có hoạt tính mạnh, có khả năng ứng dụng trên lâm sàng.

 Khảo sát khả năng tạo phức chelate với Cu2+ để đánh giá hoàn thiện khả năng ức chế

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abdille MH, Singh RP, Jayaprakasha GK, Jena BS (2005) Antioxidant activity of the

extracts from Dillenia indica fruits. Food Chem 90: 891–896.

2. Adedapo, A. A., Jimoh, F. O., Afolayan, A. J., & Masika, P. J. (2009). Antioxidant

Properties of the Methanol Extracts of the Leaves and Stems of Celtis africana. Records of

Natural Products, 3(1).

3. Adedapo, A. A., Mogbojuri, O. M., & Emikpe, B. O. (2009). Safety evaluations of the aqueous extract of the leaves of Moringa oleifera in rats. Journal of Medicinal Plants

Research, 3(8), 586-591.

4.Amiot, M. J., Fleuriet, A., & Macheix, J. J. (1986). Importance and evolution of phenolic compounds in olive during growth and maturation. Journal of Agricultural and Food

Chemistry, 34(5), 823-826.

5. Amiot, M. J., Fleuriet, A., & Macheix, J. J. (1986). Importance and evolution of phenolic compounds in olive during growth and maturation. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 34, 823–826.

6. Angel B.Encarnaciona, Fernand Fagutao, Orapint Jintasatapornc, Wanchai

Worawattanamateekul Ikuo Hirono Toshiaki Ohshima. (2012). Application of ergothioneine- rich extract from an edible mushroom Flammulina velutipes for melanosis prevention in shrimp, Penaeus monodon and Litopenaeus vanname. Food Research International, 45, 232–237.

7.Antolovich, M., Prenzler, P., Robards, K., & Ryan, D. (2000). Sample preparation in the determination of phenolic compounds in fruits. Analyst, 125(5), 989-1009.

8. Antolovich, M., Prenzler, P., Robards, K., & Ryan, D. (2000). Sample preparation in the analysis of phenolic compounds in fruits. Analyst, 125, 989–1009.

9. Ao C, Li A, Elzaawely AA, Xuan DT, Twata S. Evaluation of antioxidant and antibacterial activities of Ficus microcarpa L. fill extract. Food Contrl. 2008; 19: 940–948. 10. Arashisar S., Hisar O., Kaya M., Yanik T. (2004). Effects of modified atmosphere and vacuum packaging on microbiological and chemical properties of rainbow trout (Oncorynchus mykiss) fillets. International Journal of Food Microbiology, 97(2): 209-214.

11. Bacteria (Lab) on quality aspects of frozen Tilapia (Oreochromis niloticus) fillets. World Journal of Fish and Marine Sciences, 1(1): 40-45.

74

12. Belitz, H. D., Grosch, W., & Schieberle, P. (2009). Food Chemistry Springer- Verlag. Berlin, Germany, 158-247.

13. Benjakul, S., Visessanguan, W., Sriket, P., & Kijroongrojana, K. (2007). Comparative studies on chemical composition and thermal properties of black tiger shrimp (Penaeus monodon) and white shrimp (Penaeus vannamei) meats. Food chemistry, 103(4), 1199-1207.

14. Benjakul, S., Visessanguan, W., Thongkaew, C., & Tanaka, M. (2003). Comparative study on physicochemical changes of muscle proteins from some tropical fish during frozen storage. Food Research International, 36, 787-795.

15. Benzie IFF, Strain JJ.(1999). The ferric reducing ability of plasma as a measure of “antioxidant power:” the FRAP assay. Anal Biochem 1996;239:70–76.

16. Benzie, I. F., & Strain, J. J. (1996). The ferric reducing ability of plasma (FRAP) as a measure of “antioxidant power”: the FRAP assay. Analytical biochemistry, 239(1), 70-76. 17. Birna Gbjưrnsdóttir, H. E. (2005). Microbial Adhesion to Processing Lines for Fish Fillets and Cooked Shrimp: Influence of Stainless Steel Surface Finish and Presence of Gram- Negative Bacteria on the Attachment of Listeria monocytogenes. Food Technology and Biotechnology, 43 (1), 55-61.

18. Cadun, A., Kışla, D., & Çaklı, Ş. (2008). Marination of deep-water pink shrimp with rosemary extract and the determination of its shelf-life. Food Chemistry, 109(1), 81-87.

19. Calo-Mata P., Arlindo S., Boehme K., de Miguel T., Pascoal A., Barros-Velazquez J. (2008). Current applications and future trends of lactic acid bacteria and their bacteriocins for the biopreservation of aquatic food products. Food and Bioprocess Technology, 1(1): 43-63. 20. Calories-Mata P., Arlindo S., Boehme K., de Miguel T., Pascoal A., Barros-Velazquez J. (2008). Current applications and future trends of lactic acid bacteria and their bacteriocins for the biopreservation of aquatic food products. Food and Bioprocess Technology, 1 (1): 43-63. 21. Chabetty Y. Vargas-Olvera (2012). Characterization of N-diethylnitrosamine- initiated and ferric nitrilotriacetate-promoted renal cell carcinoma experimental model and effect of a tamarind seed extract against acute nephrotoxicity and carcinogenesis, Molecular and Cellular Biochemistry, 369(1-2) : 105- 117.

75

22. Chaijan M., Benjakul S., Visessanguan W., Faustman, C. (2006). Changes of lipids in sardine (Sardinella gibbosa) muscle during iced storage. Food Chemistry, 99(1): 83-91.

23. Chang, T. S. (2009). An updated review of tyrosinase inhibitors. International journal

of molecular sciences, 10(6), 2440-2475.

24. Chidambara Murthy, K. N., Jayaprakasha, G. K., & Singh, R. P. (2002). Studies on antioxidant activity of pomegranate (Punica granatum) peel extract using in vivo models. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50(17), 4791-4795.

25. Cobb iii, b. F., alaniz, i., & thompson jr, c. A. (1973). Biochemical and microbial studies on shrimp: volatile nitrogen and amino nitrogen analysis. Journal of food

science, 38(3), 431-436.

26. Coronel, R. E. (1991). Tamarindus indica L. In: Plant resources of southeast Asia, Wageningen: Pudoc, No2. Edible fruits and nuts. pp. 298-301..Eds, E.W.M. Verheji and R.E. Corneal, PROSEA Foundation, Bogor, Indonesia.

27. Daniyan, S. Y., & Muhammad, H. B. (2008). Evaluation of the antimicrobial activities and phytochemical properties of extracts of Tamaridus indica against some diseases causing bacteria. African Journal of Biotechnology, 7(14).

28. De M., Krishna De A., Banerjee A.B. (1999). Antimicrobial screening of some Indian spices. Phytotherapy Research, 13(7): 616-618.

29. Decker, H., & Tuczek, F. (2000). Tyrosinase/catecholoxidase activity of hemocyanins: structural basis and molecular mechanism. Trends in biochemical

sciences, 25(8), 392-397.

30. Deval, M., Ozaydin, O., & Tosunoglu, Z. (2007). Morphometric relationships of length-length and length-weight in Parapenaeus longirostris (Lucas, 1846)(Decapoda, Penaeidae). Crustaceana, 80(10), 1253-1259.

31. DeWitt, B. J. 1998. An improved methodology for the estimation of sulfur dioxide in shrimp

32. Diallo, B. O., Mckey, D., Chevallier, M., Joly, H. I., & Hossaert-Mckey, M. (2008). Breeding system and pollination biology of the semidomesticated fruit tree, Tamarindus indica L.(Leguminosae: Caesalpinioideae): Implications for fruit production, selective breeding, and conservation of genetic resources. African Journal of Biotechnology, 7(22).

76

33. Đỗ Tất Lợi(2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. 34. El-Siddig, K. (2006). Tamarind: Tamarindus Indica L (Vol. 1). Crops for the Future. 35. Encarnacion, A. B., Fagutao, F., Jintasataporn, O., Worawattanamateekul, W., Hirono, I., & Ohshima, T. (2012). Application of ergothioneine-rich extract from an edible mushroom Flammulina velutipes for melanosis prevention in shrimp, Penaeus monodon and Litopenaeus vannamei. Food Research International, 45(1), 232-237.

36. Encarnacion, A.B., Fagutao, F., Jintasataporn, O., Worawattanamateekul, W., Hirono, I., and Ohshima, T. (2012). Application of ergothioneinerich extract from an edible mushroom Flammulina velutipes for melanosis prevention in shrimp, Penaeus monodon and Litopenaeus vannamei. Food Res. Int., 45, 232-237.

37. Esterbauer, H., Schaur, R. J., & Zollner, H. (1991). Chemistry and biochemistry of 4- hydroxynonenal, malonaldehyde and related aldehydes. Free radical Biology and

medicine, 11(1), 81-128.

38. Esterbauer, H., Schaur, R. J., & Zollner, H. (1991). Chemistry biochemistry of 4- hydroxynonenal, malonaldehyde related aldehydes. Free Radical Biology and Medicine, 11, 81– 128.

39. Esterbauer, H., Schaur, R. J., & Zollner, H. (1991). Chemistry biochemistry of 4- hydroxynonenal, malonaldehyde related aldehydes. Free Radical Biology and Medicine, 11, 81– 128.

40. Fang, X.B., Sun, H.Y., Huang, B.Y., and Yuan, G.F. (two thousand and thirteen). Effect of pomegranate peel extract on the melanosis of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) during iced storage. J. Food Agric. Environ., 11, 105-109.

41. Felker, P. (1981). Uses of tree legumes in semiarid regions. Economic Botany, 35(2), 174-186.

42. Felker, P., & Clark, P. R. (1980). Nitrogen fixation (acetylene reduction) and cross inoculation in 12 Prosopis (mesquite) species. Plant and Soil, 57(2-3), 177-186.

43. Flick, C.E. Hebard, D.R. Ward (Eds.). Chemistry and biochemistry of marine food products. Westport, CT, USA: AVI Publishing Co. pp: 149-304.

44. Foo, L. Y., & Karchesy, J. J. (1989). Procyanidin dimers and trimers from Douglas fir inner bark. Phytochemistry, 28(6), 1743-1747.

77

45. Fransen, C. & S. De Grave (2015). Penaeus. Accessed through: World Register of Marine Species at http://marineSpecies.org/aphia. php?p=taxdetails&id=106822.

46. Giménez B., Roncalés P., Beltrán J.A. (2002). Modified atmosphere packaging of filleted rainbow trout. Journal of the Science of Food and Agriculture, 82: 1154-1159.

47. Gomes H.A., Silva E.N., Nascimento M.R.L., Fukuma H.T. (2003). Evaluation of the 2- thiobarbituric acid method for the measurement of lipid oxidation in mechanically deboned gamma irradiated chicken meat. Food Chemistry, 80(3): 433-437.

48. Gomes H.A., Silva E.N., Nascimento M.R.L., Fukuma H.T. (2003). Evaluation of the 2- thiobarbituric acid method for the measurement of lipid oxidation in mechanically deboned gamma irradiated chicken meat. Food Chemistry, 80 (3): 433-437.

49. Gordon, M. F. 1990. The Mechanism of antioxidant action in vitro. In: Food antioxidants

50. Gram L., Huss H.H. (1996). Microbiological spoilage of fish and fish products. International Journal of Food Microbiology, 33(1): 121-137.

51. Gram L., Huss H.H. (1996). Microbiological spoilage of fish and fish products. International Journal of Food Microbiology, 33(1): 121-137.

52. Hayati, E. I. (2015). PEMANFAATAN SERBUK BIJI ASAM JAWA

(Tamarindusindica L) untuk pengolahan limbah cair industri tempe (doctoral dissertation, universitas negeri semarang).

53. Hebard C.E., Flick G.J., Martin R.E. (1982). Occurrence and significance of trimethylamine oxide and its derivatives in fish and shell fish. In: R.E. Martin, G.J.

54. Helander IM, Alakomi HL, Latva-Kala K, Mattila-Sandholm T, Pol I, Smid EJ, et al, Characterization of the action of selected essential oil components on Gram-negative bacteria. J Agric Food Chem 46:3590–3595 (1998).

55. Huang, J., Yang, Y, and Wang, A. 2010. Reconsideration of phenoloxidase activity determination in white shrimp Litopenaeus vannamei. Fish Shellfish Immunol. 28: 240–244. 56. Hyytiä E., Hielm S., Mokkila M., Kinnunen A., Korkeala H. (1999). Predicted and observed growth and toxigenesis by Clostridium botulinum type E in vacuum-packaged fishery products challenge tests. International Journal of Food Microbiology, 47(3): 161-169.

78

57. Ibrahim S.M., Desouky S.G. (2009). Effect of antimicrobial metabolites produced by Lactic Acid

58. Jambulingam, R., & Fernandes, E. C. M. (1986). Multipurpose trees and shrubs on farmlands in Tamil Nadu State (India). Agroforestry Systems, 4(1), 17-32.

59. Jayaprakasha, G. K., Jena, B. S., Negi, P. S., & Sakariah, K. K. (2002). Evaluation of antioxidant activities and antimutagenicity of turmeric oil: a byproduct from curcumin production. Zeitschrift für Naturforschung C, 57(9-10), 828-835.

60. Jayasree, S., Keerthana, C. K., Anjali Menon, K., Bhasura, K., Rahna, S., Reeha 61. Mashirin, K., ... & Greeshma, M. (2017). Study on the effect of environmental stress on metabolic and immunological parameters in the haemolymph of Fenneropenaeus indicus H. Milne Edwards, 1837.

62. Jayaweera, D. M. A. (1981). Medicinal Plants (Indigenous and Exotic) Used in

Ceylon:Flacourtiaceae-Lythraceae. National Science Council of Sri Lanka.

63. Kalpna, R., & Mital, K. (2011). Vegetable and fruit peels as a novel source of antioxidants. Journal of Medicinal Plants Research, 5(1), 63-71.

64. Karakoltsidis, P. A., Zotos, A., & Constantinides, S. M. (1995). Composition of the commercially important Mediterranean finfish, crustaceans, and molluscs. Journal of food

composition and analysis, 8(3), 258-273.

65. Kim, D., Park, J., Kim, J., Han, C., Yoon, J., Kim, N., ... & Lee, C. (2006). Flavonoids as mushroom tyrosinase inhibitors: a fluorescence quenching study. Journal of agricultural

and food chemistry, 54(3), 935-941.

66. Knudsen, E. T., Rolinson, G. N., & Sutherland, R. (1967). Carbenicillin: a new semisynthetic penicillin active against Pseudomonas pyocyanea. British medical

journal, 3(5557), 75.

67. Kubo I, Kinst-Hori I. 1998. Tyrosinase inhibitors from cumin. J Agric Food Chem 46 (12): 5338-5341.

68. Kuru, P. (2014). Tamarindus indica and its health related effects. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 4(9), 676-681.

79

69. Lannelongue, M., Finne, G., Hanna, M. O., Nickelson, R., & Vanderzant, G. (1982). Storage characteristics of brown shrimp (Penaeus aztecus) stored in retail packages containing CO2‐enriched atmospheres. Journal of Food Science, 47(3), 911-913

70. Lê Mỹ Hồng,2005, Cơng nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp, Trường đại học Cần Thơ khoa nông nghiệp và sinh học ứng dụng.

71. Lee, S., Phillips, A. L., Liebler, D. C., & Faustman, C. (2003). Porcine oxymyoglobin

and lipid oxidation in vitro. Meat Science, 63(2), 241-247.

72. Liao, I. C., & Chien, Y. H. (2011). The pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, in Asia: The world’s most widely cultured alien crustacean. In In the wrong place-alien marine

crustaceans: Distribution, biology and impacts (pp. 489-519). Springer, Dordrecht.

73. Lopez-Caballero, M. E., Martinez-Alvarez, O., Gomez-Guillen, M. C., & Montero, P. 2007. Quality of thawed deepwater pink shrimp (Parapenaeus longirostris) treated with melanosis-inhibiting formulations during chilled storage. International Journal of Food Science and Technology. 42: 1029–1038.

74. Lopez-Caballero, M. E.; Martinez-Alvarez, O.; GomezGuillen, M. C.; Montero, P. Quality of thawed deepwater pink shrimp (Parapenaeus longirostris) treated with melanosisinhibiting formulations during chilled storage. Int. J. Food Sci. Technol. 2007, 42, 1029–1038.

75. Lovell, T. (1989). Nutrition and feeding of fish (Vol. 260). New York: Van Nostrand Reinhold.

76. Lutterodt G.D., Ismail A., Basheer R.H., Baharudin H.M. (1999). Antimicrobial effect of Psidium guajava extract as one mechanism of its antiarrhoeal action. The Malaysian Journal of Medical Science, 6(2): 17-20.

77. Luximon-Ramma, A., Bahorun, T., Crozier, A., Zbarsky, V., Datla, K. P., Dexter, D. T., & Aruoma, O. I. (2005). Characterization of the antioxidant functions of flavonoids and proanthocyanidins in Mauritian black teas. Food Research International, 38(4), 357-367. 78. M. Mishra and J. Khandare, "Evaluation of tamarind seed polysaccharide as a biodegradable carrier for colon specific drug delivery," International journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, vol. 3, pp. 139-142, 2011.

80

79. Maqsood, S., Benjakul, S., and Shahidi, F. (2013). Emerging role of phenolic compounds as natural food additives in fish and fish products. Crit. Rev. Food Sci. Nutr., 53, 162-179.

80. Massa A.E., Palacios D.L., Paredi M.E., Crupkin M. (2005).

Postmortem changes in quality indices of ice- stored flounder (Paralchthys patagonicus). Journal

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, ức chế tyrosinase và khả năng bảo quản tôm (litopenaeus vannamei) của hạt me (tamarindus indica l ) (Trang 71 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)