KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÁC GIỐNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân lập và chuyển gen nac2 liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (Trang 56)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÁC GIỐNG NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU tác động của hạn lên các đối tượng thực vật khác nhau. Có thể đánh giá trong một số giai đoạn phát triển của cơ thể thực vật (Mô sẹo, hạt nảy mầm, cây non 3 lá…).

Bằng kĩ thuật ni cấy mơ tế bào thực vật có thể nghiên cứu một cách riêng biệt hay tổ hợp theo ý muốn các tác động bất lợi mà ngồi tự nhiên khó thực hiện, qua đó cho phép tìm hiểu và xác định bản chất sinh học của tính chống chịu [2].

Kĩ thuật ni cấy mô và tế bào thực vật đã được ứng dụng rộng rãi để đánh giá khả năng chống chịu và chọn dịng chống chịu với stress mơi trường như, chịu nóng, chịu hạn, chịu muối, chịu nhơm, chịu lạnh [2]. Có thể tiến hành xử lý bằng cách trực tiếp thổi khô hoặc sử dụng các chất gây áp suất thẩm thấu cao như PEG (polyethylene glycol), manitol, sorbitol, saccharose… hoặc bổ sung ABA là chất kìm hãm sinh trưởng làm nhân tố tác động để tăng cường khả năng giữ nước và chịu mất nước của tế bào.

Thổi khô mô sẹo được sử dụng như một biện pháp kĩ thuật để đánh giá tác động của sự mất nước đến khả năng chịu khơ hạn, chịu nóng của tế bào thực vật. Bằng phương pháp thổi khô mô sẹo của các giống lúa [2], giống lạc, [11], [14]….

nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả đã chọn lọc được những dịng mơ có khả năng chịu được nhiệt độ cao, chịu được hiện tượng khô khi mất nước sau khi bị xử lý trong điều kiện nuôi cấy.

3.1.1.1. Khả năng tạo mô sẹo của các giống nghiên cứu

Khả năng tạo mô sẹo là thông số đầu tiên phản ánh khả năng thích ứng của mơ với mơi trường nghiên cứu nhằm sử dụng cho các thí nghiệm sau này trong việc đánh giá khả năng chịu hạn của các giống lạc. Sử dụng nguồn mẫu ban đầu từ phôi

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân lập và chuyển gen nac2 liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)