Kết quả phân tích gen ETO/AML và RAR/PML

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật PCR và FISH nghiên cứu biến đổi ADN ở một số thể bệnh lơ xê mi và hemophilia a (Trang 82 - 84)

- Giếng a: Sản phẩm PCR sau khi đ−ợc cắt bằng enzym HindIII:

30 24 80,0 + So sánh giữa BCR/ABL và NST Ph1 (bảng 3.7).

4.3. Kết quả phân tích gen ETO/AML và RAR/PML

- Đối với lơ xê mi cấp thể M2 : Các nghiên cứu cơng bố tỷ lệ bệnh nhân có bất th−ờng NST dạng t(8;21). Theo Heim thì từ 1968, Kamada đã phát hiện bất th−ờng NST nhóm C và nhóm G ở bệnh nhân lơ xê mi cấp. Năm 1973 Rowley phát hiện đó là t(8;21) [33]. Nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới cho thấy đây là bất th−ờng ở thể M2. Bất th−ờng này gây ra chuyển đoạn AML/ETO. Theo Kozu thì gen hỗn hợp ETO/AML là hằng định ở bệnh nhân có t(8;21) [31]. ở Việt Nam, năm 2003 Phạm Quang Vinh thấy tỉ lệ t(8;21) ở M2 là 30,16% [5]. Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.11 cho thấy có 36% bệnh nhân thể M2 có gen hỗn hợp ETO/AML. Tỷ lệ này khơng khác so với tỷ lệ t(8;21) theo nghiên cứu của Phạm Quang Vinh. Một số tác giả nghiên cứu theo kỹ thuật PCR cũng cho thấy tỷ lệ AML1/ETO cao nhất ở thể M2, th−ờng chiếm từ 20-40% bệnh nhân [33],[15]. Block A. tổng kết các nghiên cứu bất th−ờng gen ở lơ xê mi cấp cũng cho thấy t(8;21) gây ra gen

hỗn hợp AML1/ETO và bất th−ờng này chỉ gặp ở M2 [11].

Trong nghiên cứu này chúng tơi ch−a so sánh đ−ợc với kết quả phân tích nhiễm sắc thể và diễn biến lâm sàng. Tuy nhiên, việc sử dụng kỹ thuật PCR phát hiện đ−ợc gen hỗn hợp AML/ETO ở 29% bệnh nhân M2 cho phép chúng ta nghĩ tới việc đầu t− triển khai xét nghiệm này cho bệnh nhân lơ xê mi cấp.

- Với lơ xê mi cấp thể M3 và gen hỗn hợp RAR/PML: Lơ xê mi tiền tủy bào cấp (M3) là thể bệnh có diễn biến lâm sàng nặng nề, nh−ng tiên l−ợng bệnh lại tốt nếu đ−ợc điều trị đúng phác đồ và đủ thuốc. Bất th−ờng NST đặc tr−ng trong thể bệnh này là chuyển đoạn t(15;17). Các nghiên cứu khác nhau cho các tỷ lệ có NST t(15;17) khác nhau.

Tại Hội nghị Quốc tế lần thứ 2 về NST trong lơ xê mi (1979) ng−ời ta thấy tỷ lệ M3 có t(15; 17) là 41%.

Nh−ng các nghiên cứu mới đây của Lo Coco (1999), công bố của Shumacher (1997) thì tỷ lệ là 87-90% [37],[53]. ở Việt Nam năm 2003 Phạm Quang Vinh thấy có 66,7% bệnh nhân M3 có t(15; 17) [5].

Khác với chuyển đoạn t(8;21) trong thể M3 dù có tỷ lệ cao t(15;17) nh−ng phân tích gen hỗn hợp RAR/PML cho thấy có tính chất đa dạng của gen này. Grignani F., Fagioli M. nghiên cứu chi tiết và thấy để tạo nên gen hỗn hợp RAR/PML có thể có nhiều điểm cắt trên gen PML gọi là các điểm bcr 1, bcr 2, bcr 3. Các protein sản phẩm của 3 điểm cắt này cũng khác nhau do độ dài của các phần gen bị cắt khác nhau [19]. Có thể cũng vì vậy việc xác định gen RAR/PML khơng phải lúc nào cũng cho kết quả d−ơng tính ở thể M3.

KếT LUậN

Qua nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR và FISH để phát hiện bất th−ờng gen ở Hemophilia A và một số thể lơ xê mi cho thấy :

1. Đối với Hemophilia A :

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật PCR và FISH nghiên cứu biến đổi ADN ở một số thể bệnh lơ xê mi và hemophilia a (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)