Phân tích thống kê biến tổng

Một phần của tài liệu đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông (Trang 62 - 65)

Biến

Trung bình được điều chỉnh nếu

xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến md1 21,24 37,327 0,298 0,829 md2 22,45 32,785 0,648 0,790 md3 21,10 36,718 0,427 0,815 md4 23,36 35,888 0,539 0,805 md5 22,71 32,458 0,557 0,801 md6 22,73 32,090 0,672 0,786 md7 23,27 32,632 0,578 0,798 md8 22,64 31,872 0,536 0,805 md9 23,31 35,357 0,491 0,808

- 51 -

Hệ số Cronbach’s alpha tính được là 0,822. Hệ số tương quan biến tổng của biến md1 = 0,298, các biến có hệ số trong khoảng từ 0,427 đến 0,648. Vì vậy sau khi loại bỏ biến md1, 08 biến cịn lại đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

3.2.1.2. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH gồm 33 biến, gồm 11 biến đo kỹ năng sử dụng máy tính (kn1 – kn11), 11 biến đo điều kiện tiếp cận CNTT (tc1 – tc11), 6 biến đo sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp (ht1 – ht6), và 05 biến đo thái độ giáo viên đối với việc ứng

dụng CNTT trong HĐDH (td1 – td5) (Phụ lục 4).

Hệ số Cronbach’s alpha tính được là 0,911. Có 02 biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 (tc3 = 0,288; ht3 = 0,128), 31 biến cịn lại có hệ số trong khoảng từ 0,356 đến 0,642. Vì vậy sau khi loại bỏ các biến tc3, ht3; các biến còn lại đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- 52 -

Bảng 3. 3. Phân tích thống kê biến tổng

Biến

Trung bình được điều chỉnh nếu

xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến kn1 107,92 264,834 0,482 0,908 kn2 106,79 266,886 0,500 0,908 kn3 106,97 261,385 0,604 0,906 kn4 106,85 267,502 0,600 0,907 kn5 106,94 267,307 0,544 0,907 kn6 107,38 263,145 0,612 0,906 kn7 107,73 264,092 0,524 0,907 kn8 107,52 270,681 0,457 0,908 kn9 108,22 262,960 0,555 0,907 kn10 108,14 263,932 0,404 0,910 kn11 109,10 267,779 0,402 0,909 tc1 107,94 260,152 0,642 0,905 tc2 107,17 266,009 0,509 0,907 tc3 108,87 273,628 0,288 0,911 tc4 109,07 267,429 0,504 0,908 tc5 107,81 262,800 0,487 0,908 tc6 107,17 264,410 0,562 0,907 tc7 109,32 275,008 0,429 0,909 tc8 107,32 267,014 0,603 0,907 tc9 106,84 265,005 0,465 0,908 tc10 107,60 265,269 0,476 0,908 tc11 108,25 256,963 0,461 0,910 ht1 107,30 265,510 0,465 0,908 ht2 107,79 268,786 0,551 0,907 ht3 109,07 279,314 0,128 0,912 ht4 108,31 264,932 0,453 0,908 ht5 108,44 266,996 0,413 0,909 ht6 107,60 269,714 0,439 0,909 td1 106,89 275,180 0,356 0,910 td2 106,84 272,118 0,414 0,909 td3 106,79 273,856 0,370 0,909 td4 106,70 273,375 0,407 0,909 td5 106,75 271,144 0,469 0,908

- 53 -

3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

a. Thang đo Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Thang đo Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH gồm 08 biến quan sát (biến md1 đã bị loại do có chỉ số tương quan biến tổng thấp). Chỉ số Cronbach’s

Alpha = 0,829, hệ số tương quan biến tổng (nhỏ nhất = 0,382) đều đạt điều kiện để tiến hành phân tích EFA.

Phân tích EFA tại mức giá trị Eigenvalue=1 với phép quay Varimax cho kết quả trích xuất được 01 nhân tố, tuy nhiên biến md3 có trọng số nhân tố

(Factor loading) nhỏ hơn mức yêu cầu nên được loại bỏ và tiến hành phân tích EFA lần hai. Kết quả EFA lần hai với 07 biến cho kết quả một nhân tố như sau:

Một phần của tài liệu đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)