Phân bổ mẫu khảo sát theo huyện, thị xã

Một phần của tài liệu đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông (Trang 61 - 76)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 T hị x ã Đồ ng X ồ i T hị x ã B ình Lo ng T hị x ã P hư ớ c Lo ng Huy ện Đồng P hú Huy ện B ù Đăng Hu yệ n B ù G ia M ập Huy ện B ù Đốp Huy ện Lộ c Ni nh Huy ện Hớ n Q uả n Huy ện Chơ n T hà nh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Số phiếu đạt

- 50 -

3.2. Đánh giá thang đo

Thang đo được đánh giá thơng qua hai kỹ thuật gồm (1) tính hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và (2) phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA). Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến khơng phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tống (item-total correlation) nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi biến có độ tin cậy alpha từ 0,60 trở lên[31]. Sau đó các biến có trọng số nhân tố (factor loading) trong phân tích nhân tố khám phá nhỏ hơn 0,40 sẽ bị tiếp tục loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp trích nhân tố, phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue là 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988; trích lại từ Isleem[38]).

3.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

3.2.1.1. Thang đo “Mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học”

Thang đo “Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH” gồm 09 biến, từ md1 đến md9, tương ứng với câu hỏi 01 đến 09 trong phần II của bảng hỏi (Phụ lục 4).

Bảng 3. 2. Phân tích thống kê biến tổng

Biến

Trung bình được điều chỉnh nếu

xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến md1 21,24 37,327 0,298 0,829 md2 22,45 32,785 0,648 0,790 md3 21,10 36,718 0,427 0,815 md4 23,36 35,888 0,539 0,805 md5 22,71 32,458 0,557 0,801 md6 22,73 32,090 0,672 0,786 md7 23,27 32,632 0,578 0,798 md8 22,64 31,872 0,536 0,805 md9 23,31 35,357 0,491 0,808

- 51 -

Hệ số Cronbach’s alpha tính được là 0,822. Hệ số tương quan biến tổng của biến md1 = 0,298, các biến có hệ số trong khoảng từ 0,427 đến 0,648. Vì vậy sau khi loại bỏ biến md1, 08 biến cịn lại đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

3.2.1.2. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH gồm 33 biến, gồm 11 biến đo kỹ năng sử dụng máy tính (kn1 – kn11), 11 biến đo điều kiện tiếp cận CNTT (tc1 – tc11), 6 biến đo sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp (ht1 – ht6), và 05 biến đo thái độ giáo viên đối với việc ứng

dụng CNTT trong HĐDH (td1 – td5) (Phụ lục 4).

Hệ số Cronbach’s alpha tính được là 0,911. Có 02 biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 (tc3 = 0,288; ht3 = 0,128), 31 biến cịn lại có hệ số trong khoảng từ 0,356 đến 0,642. Vì vậy sau khi loại bỏ các biến tc3, ht3; các biến còn lại đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- 52 -

Bảng 3. 3. Phân tích thống kê biến tổng

Biến

Trung bình được điều chỉnh nếu

xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến kn1 107,92 264,834 0,482 0,908 kn2 106,79 266,886 0,500 0,908 kn3 106,97 261,385 0,604 0,906 kn4 106,85 267,502 0,600 0,907 kn5 106,94 267,307 0,544 0,907 kn6 107,38 263,145 0,612 0,906 kn7 107,73 264,092 0,524 0,907 kn8 107,52 270,681 0,457 0,908 kn9 108,22 262,960 0,555 0,907 kn10 108,14 263,932 0,404 0,910 kn11 109,10 267,779 0,402 0,909 tc1 107,94 260,152 0,642 0,905 tc2 107,17 266,009 0,509 0,907 tc3 108,87 273,628 0,288 0,911 tc4 109,07 267,429 0,504 0,908 tc5 107,81 262,800 0,487 0,908 tc6 107,17 264,410 0,562 0,907 tc7 109,32 275,008 0,429 0,909 tc8 107,32 267,014 0,603 0,907 tc9 106,84 265,005 0,465 0,908 tc10 107,60 265,269 0,476 0,908 tc11 108,25 256,963 0,461 0,910 ht1 107,30 265,510 0,465 0,908 ht2 107,79 268,786 0,551 0,907 ht3 109,07 279,314 0,128 0,912 ht4 108,31 264,932 0,453 0,908 ht5 108,44 266,996 0,413 0,909 ht6 107,60 269,714 0,439 0,909 td1 106,89 275,180 0,356 0,910 td2 106,84 272,118 0,414 0,909 td3 106,79 273,856 0,370 0,909 td4 106,70 273,375 0,407 0,909 td5 106,75 271,144 0,469 0,908

- 53 -

3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

a. Thang đo Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Thang đo Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH gồm 08 biến quan sát (biến md1 đã bị loại do có chỉ số tương quan biến tổng thấp). Chỉ số Cronbach’s

Alpha = 0,829, hệ số tương quan biến tổng (nhỏ nhất = 0,382) đều đạt điều kiện để tiến hành phân tích EFA.

Phân tích EFA tại mức giá trị Eigenvalue=1 với phép quay Varimax cho kết quả trích xuất được 01 nhân tố, tuy nhiên biến md3 có trọng số nhân tố

(Factor loading) nhỏ hơn mức yêu cầu nên được loại bỏ và tiến hành phân tích EFA lần hai. Kết quả EFA lần hai với 07 biến cho kết quả một nhân tố như sau:

Bảng 3. 4. Chỉ số KMO và Kiểm định Bartlett

KMO và kiểm định Bartlett

KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,828

Kiểm định Bartlett's Approx. Chi-Square 618,437

df 21

Sig. 0,000

Kiểm định KMO và Barlett trong phân tích EFA cho giá trị Sig=0,000, hệ số KMO = 0,847 là rất cao, chứng tỏ phân tích EFA thích hợp được sử dụng trong phân tích này. Phương sai trích = 50,234%, chỉ số Factor loading của cả 07 biến đều đạt yêu cầu (nhỏ nhất là 0,653).

Bảng 3. 5. Kết quả EFA khái niệm mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Ma trận nhân tố

md6 md2 md5 md7 md9 md4 md8

Nhân tố 1 0,805 0,764 0,703 0,686 0,669 0,668 0,653

Phương pháp trích xuất: Principal Component Analysis. a. 1 nhân tố được trích xuất.

- 54 -

Như vậy, khái niệm “Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên các mơn tự nhiên bậc THPT tình Bình Phước” được đo bằng 07 chỉ báo (biến) sau:

md2 Soạn bài giảng điện tử

md4 Làm phim, ảnh tư liệu, hoạt hình phục vụ dạy học md5 Biên soạn đề trắc nghiệm bằng phần mềm

md6 Dạy học có dùng bài giảng điện tử hay phần mềm mơ phỏng md7 Viết bài trả lời, hướng dẫn học tập lên diễn đàn, hoặc chia sẻ tài

nguyên, bài giảng lên website

md8 Trả lời email cho học sinh, phụ huynh hoặc đồng nghiệp

md9 Phân tích, đánh giá đề thi sau khi kiểm tra (bằng excel hoặc bằng phần mềm nào đó)

b. Thang đo các yếu tố tác động đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Theo khung lý thuyết nghiên cứu thì có 04 yếu tố tác động đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH gồm 33 biến quan sát. Số quan sát (cỡ mẫu) lớn hơn 05 lần số lượng biến (Qui tắc kinh nghiệm: số quan sát lớn hơn (ít nhất) 5 lần số biến (Lê Văn Huy, 2009)), Chỉ số Cronbach’s Alpha cao (0,911). Hệ số tương quan biến tổng có 02 biến có giá trị nhỏ hơn 0,3 gồm biến tc3 và biến

ht3. Như vậy sau khi loại bỏ 2 biến tc3 và ht3, 31 biến còn lại đều đạt điều kiện

để tiến hành phân tích EFA. Tiến hành phân tích EFA lần thứ nhất, các biến

tc2, tc4 tiếp tục bị loại bỏ do có chỉ số Factor loading nhỏ (< 0,5). Tiến hành

- 55 -

Bảng 3. 6. Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett

KMO và kiểm định Bartlett's

KMO (Kaiser-Meyer-Olkin). 0,870

Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 4001,922

df 406

Sig. 0,000

Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích EFA (Bảng 3. 6) cho giá trị Sig. = 0,000, hệ số KMO = 0,870 là rất cao, tổng phương sai trích đạt 65,349%, chứng tỏ EFA thích hợp sử dụng trong phân tích này.

Bảng 3. 7 dưới đây mô tả kết quả phân tích EFA tại mức giá trị Eigenvalue=1 với phương pháp trích nhân tố với phép quay Varimax cho phép trích được 06 nhân tố từ 29 biến quan sát. Giá trị Cumulative % của Component 6 = 65,349 (tổng phương sai trích của các nhân tố) cho biết 06 nhân tố đầu giải thích 65,349% biến thiên của dữ liệu. Hay nói cách khác là 06 nhân tố này quy định 65,349% mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên các mơn tự nhiên bậc THPT tình Bình Phước. Trọng số nhân tố các biến đều đạt yêu cầu (nhỏ nhất là 0,508).

- 56 -

Bảng 3. 7. Kết quả EFA các yếu tố tác động đến mức độ ứng dụng CNTT trong

HĐDH Nhân tố 1 2 3 4 5 6 kn5 0,815 kn3 0,801 kn2 0,797 kn4 0,780 kn6 0,746 kn7 0,656 kn1 0,646 kn8 0,508 ht4 0,853 ht5 0,822 ht2 0,706 ht6 0,685 ht1 0,590 tc7 0,557 td4 0,808 td5 0,804 td2 0,775 td3 0,773 td1 0,666 tc10 0,843 tc8 0,756 tc9 0,695 tc11 0,534 kn11 0,810 kn9 0,717 kn10 0,700 tc6 0,733 tc5 0,661 tc1 0,532

- 57 -

Dựa vào những điểm giống nhau (thể hiện tính chung) của biến nằm trong nhân tố và những nghiên cứu trước tác giả đặt tên cho những nhân tố và tên biến các nhân số như sau.

Nhân tố 1: Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản (X1)

STT Tên biến

Trọng

số Nội dung câu hỏi

1 kn5 0,815 Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản (như MS Word hoặc phần mềm tương tự)

2 kn3 0,801 Sử dụng email: đọc, gửi, và các chức năng khác của email 3 kn2 0,797 Quản lý thư mục (folder), tập tin (file) như: tạo mới, di

chuyển, đổi tên…

4 kn4 0,780 Tìm kiếm và lấy thơng tin từ internet

5 kn6 0,746 Sử dụng phầm mềm soạn bài trình chiếu (như MS PowerPoint hoặc tương tự)

6 kn7 0,656 Sử dụng phầm mềm bảng tính (như MS Excel hoặc tương tự)

7 kn1 0,646 Xử lý những sự cố đơn giản của máy tính

8 kn8 0,508

Phần mềm hỗ trợ soạn cơng thức tốn học, hóa học, vẽ hình … (như Mathtype, Chemwin, Science Helper… hoặc tương tự)

Nhân tố 2: Sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp (X2)

STT Tên biến

Trọng

số Nội dung câu hỏi

1 ht4 0,853 Hỗ trợ của đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật (GV kiêm nhiệm) 2 ht5 0,822 Hỗ trợ của nhân viên kỹ thuật tin học (chuyên trách) 3 ht2 0,706 Tổ chức tập huấn/hội thảo về kỹ năng ứng dụng CNTT

trong dạy học

- 58 -

5 ht1 0,590 Có chính sách khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học

6 tc7 0,557 Phần mềm phục vụ soạn giảng (có bản quyền)

Nhân tố 3: Thái độ của giáo viên (X3)

Là thái độ của giáo viên đối với việc ứng dụng CNTT trong HĐDH.

STT Tên biến

Trọng

số Nội dung câu hỏi

1 td4 0,808 CNTT cung cấp nhiều tài nguyên và công cụ cho dạy học 2 td5 0,804 CNTT giúp tôi làm việc năng xuất hơn

3 td2 0,775 CNTT giúp mơ phỏng những hiện tượng khó diễn tả một cách dễ dàng và sinh động hơn

4 td3 0,773 Tôi muốn tham gia tập huấn ứng dụng CNTT trong dạy học

5 td1 0,666 Ứng dụng CNTT trong dạy học chưa thật sự cần thiết

Nhân tố 4: Điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân (X4)

Là điều kiện tiếp cận với thiết bị CNTT của cá nhân, người thân, đồng nghiệp để phục vụ công việc ứng dụng CNTT trong HĐDH.

STT Tên biến

Trọng

số Nội dung câu hỏi

1 tc10 0,843 Máy in

2 tc8 0,756 Máy tính cá nhân

3 tc9 0,695 Kết nối Internet tại nhà riêng/ nơi ở 4 tc11 0,534 Máy quay phim/chụp hình

Nhân tố 5: Kỹ năng Sử dụng phần mềm chuyên dụng (X5)

Là kỹ năng sử dụng những phần mềm chuyên dụng phục vụ công việc ứng dụng CNTT trong HĐDH. Khái niệm “phần mềm chuyên dụng” được sử

- 59 -

dụng trong đề tài là những phần mềm có chức năng hỗ trợ công tác soạn giảng và quản trị dữ liệu dành cho giáo viên, không phân biệt phần mềm thương mại hay mã nguồn mở, miễn phí.

STT Tên biến

Trọng

số Nội dung câu hỏi

1 kn11 0,810 Hệ quản trị CSDL (như MS Access, SQL, My SQL…) 2 kn9 0,717 Phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng điện tử (như Violet,

Adobe presenter, iSpring, Lecture Maker, hoặc tương tự)

3 kn10 0,700 Phần mềm soạn đề trắc nghiệm (như McMix hoặc tương tự)

Nhân tố 6: Điều kiện tiếp cận thiết bị nhà trường (X6)

Là điều kiện tiếp cận với thiết bị CNTT của nhà trường để phục vụ công việc ứng dụng CNTT trong HĐDH.

STT Tên biến

Trọng

số Nội dung câu hỏi

1 tc6 0,733 Máy chiếu (projector)

2 tc5 0,661 Phịng máy tính dùng cho dạy học

3 tc1 0,532 Máy tính dành cho giáo viên (dùng chung)

Như vậy, so với 04 nhân tố ban đầu, sau khi phân tích nhân tố EFA ta thu được 06 nhân tố. Tuy có thay đổi về số lượng nhân tố nhưng về nội hàm vẫn được bao hàm trong các khái niệm đã trình bày trong cơ sở lý luận của nghiên cứu. Nhân tố 1 (Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản) và Nhân tố 5 (Kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng) được tách từ nhân tố “Kỹ năng sử dụng máy tính”; Nhân tố 4 (điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân) và Nhân tố 6 (điều kiện tiếp cận thiết bị nhà trường được tách từ nhân tố “Điều kiện tiếp cận

- 60 -

CNTT”. Điều này hoàn toàn phù hợp với cơ sở lý luận và các nghiên cứu trước đây như đã trình bày trong chương 1 của luận văn.

3.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Thang đo “Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH” gồm 07 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5, Cronbach’s Alpha = 0,829 nên thang đo đạt yêu cầu.

Bảng 3. 8. Tương quan biến tổng các biến quan sát mức độ ứng dụng CNTT

trong HĐDH Thống kê Biến tổng Biến Trung bình được điều chỉnh nếu xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến md2 18,34 28,481 0,643 0,797 md3 16,99 32,541 0,382 0,828 md4 19,25 31,269 0,546 0,812 md5 18,60 28,016 0,564 0,808 md6 18,62 27,653 0,684 0,790 md7 19,16 28,290 0,577 0,805 md8 18,53 27,464 0,542 0,813 md9 19,20 30,517 0,521 0,813

Nhân tố 1 – “Kỹ năng sử dụng máy tính cơ” bản gồm 08 biến quan sát

đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5, Cronbach’s Alpha = 0,897 nên thang đo nhân tố đạt yêu cầu.

- 61 -

Bảng 3. 9. Tương quan biến tổng các biến quan sát nhân tố 1

Thống kê Biến tổng

Biến

Trung bình được điều chỉnh nếu

xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến kn1 27,09 26,624 0,587 0,895 kn2 25,97 26,558 0,720 0,880 kn3 26,16 25,301 0,752 0,877 kn4 26,04 27,823 0,746 0,880 kn5 26,12 27,075 0,753 0,878 kn6 26,57 26,230 0,743 0,878 kn7 26,92 26,260 0,656 0,887 kn8 26,70 29,258 0,536 0,896

Nhân tố 2 – “Sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp” gồm 06 biến quan sát

đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5, Cronbach’s Alpha = 0,823 nên thang đo nhân tố đạt yêu cầu.

Bảng 3. 10. Tương quan biến tổng các biến quan sát nhân tố 2

Thống kê Biến tổng

Biến

Trung bình được điều chỉnh nếu

xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến ht1 13,73 12,773 0,509 0,815 ht2 14,23 13,471 0,679 0,782 ht4 14,74 10,963 0,728 0,762 ht5 14,88 11,378 0,693 0,771 ht6 14,03 13,439 0,571 0,799 tc7 15,75 15,674 0,437 0,825

- 62 -

Nhân tố 3 – “Thái độ của giáo viên” gồm 05 biến quan sát đều có hệ số

tương quan biến tổng lớn hơn 0,5, Cronbach’s Alpha = 0,858 nên thang đo nhân tố đạt yêu cầu.

Bảng 3. 11. Tương quan biến tổng các biến quan sát nhân tố 3

Thống kê Biến tổng

Biến

Trung bình được điều chỉnh nếu

xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến td1 17,12 6,407 0,550 0,858 td2 17,05 5,561 0,677 0,829 td3 17,01 5,739 0,677 0,828 td4 16,92 5,725 0,721 0,817 td5 16,97 5,454 0,751 0,808

Nhân tố 4 – “Điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân”, đây là nhân tố được

tách ra từ thang đo “Điều kiện tiếp cận CNTT”. Nhân tố 04 gồm 04 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5, Cronbach’s Alpha = 0,745 nên thang đo nhân tố đạt yêu cầu.

Bảng 3. 12. Tương quan biến tổng các biến quan sát nhân tố 4

Thống kê Biến tổng

Biến

Trung bình được điều chỉnh nếu

xóa biến

Phương sai được điều chỉnh nếu

xóa biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa

biến

tc8 10,45 9,159 0,673 0,661

tc9 9,950 8,231 0,545 0,684

tc10 10,72 7,642 0,698 0,604

tc11 11,40 6,856 0,420 0,816

Nhân tố 5 – “Kỹ năng Sử dụng phần mềm chuyên dụng”, là nhân tố được

- 63 -

hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5, Cronbach’s Alpha = 0,771 nên thang

Một phần của tài liệu đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông (Trang 61 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)