Phân tích ANOVA một yếu tố

Một phần của tài liệu đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông (Trang 82)

ANOVA Mức độ ứng dụng CNTT Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 23,812 3 7,937 8,192 0,000 Trong nhóm 246,095 254 0,969 Tổng 269,907 257

Bảng 3. 23. Phân tích Post Hoc… theo phương pháp Tamhane’s T2

So sánh các nhóm

Mức độ Ứng dụng CNTT, Tamhane

(I) Mơn (J) Mơn Khác biệt của

Trung bình (I-J)

Sai số

chuẩn Sig.

Khoảng tin cậy 95% Cận dưới Cận dưới Toán Lý -0,56259* 0,15012 0,002 -0,9630 -0,1622 Hóa -0,73442* 0,16416 0,000 -1,1744 -0,2944 Sinh -0,60135* 0,19868 0,021 -1,1407 -0,0620 Lý Toán 0,56259* 0,15012 0,002 0,1622 0,9630 Hóa -0,17183 0,17818 0,915 -0,6485 0,3049 Sinh -0,03876 0,21041 1,000 -0,6073 0,5298 Hóa Tốn 0,73442* 0,16416 0,000 0,2944 1,1744 Lý 0,17183 0,17818 0,915 -0,3049 0,6485 Sinh 0,13308 0,22066 0,991 -0,4620 0,7282 Sinh Toán 0,60135* 0,19868 0,021 0,0620 1,1407 Lý 0,03876 0,21041 1,000 -0,5298 0,6073 Hóa -0,13308 0,22066 0,991 -0,7282 0,4620

*. Sự khác biệt của giá trị trung bình có ý nghĩa ở mức 0,05.

Tương tự, bằng phân tích ANOVA, tác giả so sánh sự khác biệt về mức độ ứng dụng CNTT ở khía cạnh “thâm niên cơng tác” và phân tích sâu bằng phương pháp Bonfferoni (do phương sai các đối tượng so sánh khác nhau)[31]

- 71 -

hơn) so với các nhóm thâm niên “6-10” (-1,148) và “11 – 15” (-1,265), các nhóm khác so với nhau đều khơng có sự khác biệt (Phụ lục 7,1).

So sánh sự khác biệt về mức độ ứng dụng CNTT ở khía cạnh “độ tuổi” với kỹ thuật tương tự cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các độ tuổi khác nhau (Phụ lục 7,2).

So sánh khác biệt về mức độ ứng dụng CNTT ở khía cạnh “Số năm sử dụng máy tính” cho thấy có sự khác biệt giữa nhóm “1 – 5 năm” với nhóm “11 – 15 năm” (-0,605) (Phụ lục 7,3).

So sánh khác biệt ở khía cạnh “giới tính” cho thấy khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH (Phụ lục 7,4).

Phân tích tần suất phương án trả lời cho từng biến (câu hỏi) ở Bảng 3. 24 cho thấy giáo viên Bình Phước ứng dụng thường xuyên nhất là việc “soạn bài giảng điện tử” (32,95% “hằng ngày” hoặc “hằng tuần”), và “trả lời email cho học sinh, phụ huynh hoặc đồng nghiệp” (28,29% “hằng ngày” hoặc “hằng tuần”). Ít được giáo viên ứng dụng nhất là việc “làm phim, ảnh tư liệu, hoạt hình phục vụ dạy học” (79,84% “chưa bao giờ” hoặc “1-2 lần/học kỳ”) và “Phân tích, đánh giá đề thi sau khi kiểm tra” (68,22% “chưa bao giờ” hoặc “1- 2 lần/học kỳ”).

Bảng 3. 24. Phân bổ tần suất mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Mức độ ứng dụng trong HĐDH Phần trăm (%) Chưa bao giờ 1-2 lần /học kỳ Hằng tháng Hằng tuần Hằng ngày md2 Soạn bài giảng điện tử 8,530 33,33 25,19 25,19 7,75 md4 Làm phim, ảnh tư liệu, hoạt

hình phục vụ dạy học 29,46 50,39 11,63 8,53 0,00

md5 Biên soạn đề trắc nghiệm

- 72 -

md6

Dạy học có dùng bài giảng điện tử hay phần mềm mô phỏng

15,89 36,82 25,19 13,57 8,53

md7

Viết bài trả lời, hướng dẫn học tập lên diễn đàn, hoặc chia sẻ tài nguyên, bài giảng lên website

40,87 25,79 17,06 11,90 4,37

md8 Trả lời email cho học sinh,

phụ huynh hoặc đồng nghiệp 26,36 20,93 24,42 12,40 15,89

md9

Phân tích, đánh giá đề thi sau khi kiểm tra (bằng excel hoặc bằng phần mềm nào đó)

37,98 30,23 21,32 10,47 0,00

Tóm lại, qua phân tích kết quả khảo sát thực trạng mức độ ứng dụng

CNTT trong HĐDH của giáo viên các môn tự nhiên cho ta các kết luận sau: i) Phần lớn giáo viên các môn tự nhiên bậc THPT tỉnh Bình Phước ứng dụng CNTT trong HĐDH ở mức thấp, khoảng 1 đến 2 lần mỗi tháng.

ii) Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên các môn tự nhiên bậc THPT tỉnh Bình Phước ở các khía cạnh “địa bàn cơng tác”, “chuyên môn”, “thâm niên công tác”, “số năm sử dụng máy tính”.

3.3.2. Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản

Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản của giáo viên Bình Phước phần lớn ở mức thành thạo và rất thành thạo (72,9%). Một phần rất nhỏ có kỹ năng ở mức “biết ít” hoặc “chưa biết” (4,66%). Giá trị trung bình đạt 3,965 tương đương với mức “thành thạo”.

- 73 - Hình 3. 5. Tần suất các mức sử dụng máy tính cơ bản Bảng 3. 25. Trung bình kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản N Hợp lệ 258 Khuyết 0 Trung bình 3,7791 Độ lệch chuẩn 0,73411 3.3.3. Sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp

Đánh giá về sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp đối với việc ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên Bình Phước phần lớn cho rằng chưa thường xuyên hoặc hiếm khi (70,93%) và chỉ có 3,49% cho rằng rất thường xuyên. Giá trị trung bình đạt 2,895 tương đương với mức “chưa thường xuyên”.

Hình 3. 6. Tần suất các mức đánh giá sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp Bảng 3. 26. Trung bình đánh giá sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp N Hợp lệ 258 Khuyết 0 Trung bình 2,9121 Độ lệch chuẩn 0,70728

3.3.4. Thái độ của giáo viên đối với việc ứng dụng CNTT trong HĐDH

Nhận định của của giáo viên Bình Phước phần về việc ứng dụng CNTT trong HĐDH phần lớn theo hướng tích cực ở mức đồng ý và rất đồng ý

- 74 -

(89,92%). Chỉ có một phần nhỏ cịn phân vân hoặc khơng đồng ý với vai trị tích cực của việc ứng dụng CNTT trong HĐDH (10,07%) Giá trị trung bình đạt 4,3535 tương đương với mức “rất đồng ý”.

Hình 3. 7. Tần suất các mức nhận định của giáo viên về vai trị tích cực của việc ứng dụng CNTT trong HĐDH

Bảng 3. 27. Trung bình thái độ của giáo viên giáo viên

N Hợp lệ 258

Khuyết 0

Trung bình 4,2535

Độ lệch chuẩn 0,59053

3.3.5. Điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân

Điều kiện tiếp cận với các thiết bị CNTT của cá nhân, bạn bè, đồng nghiệp của giáo viên Bình Phước phần lớn ở mức dễ hoặc rất dễ tiếp cận (50,38%). 15,51% cho rằng khó hoặc rất khó tiếp cận. Giá trị trung bình đạt 3,41 tương đương với mức “dễ tiếp cận”.

Hình 3. 8. Tần suất các mức tiếp cận với thiết bị CNTT cá nhân thiết bị CNTT cá nhân

Bảng 3. 28. Trung bình điều kiện tiếp cận thiết bị CNTT cá nhân cận thiết bị CNTT cá nhân

N Hợp lệ 258

Khuyết 0

Trung bình 3,4128

- 75 -

3.3.6. Kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng

Mức độ sử dụng phần mềm chuyên dụng của giáo viên Bình Phước phần lớn ở mức thấp – chưa biết hoặc biết ít (50%). Kỹ năng ở mức thành thạo hoặc rất thành thạo chỉ có 16,16%. Giá trị trung bình đạt 2,57 tương đương với mức “chưa thành thạo”.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế giáo dục Bình Phước bởi lẽ đến nay giáo viên chưa được trang bị các phần mềm chuyên dụng phục vụ việc ứng dụng CNTT trong HĐDH, trong khi hầu hết các phần mềm chuyên dụng là phần mềm thương mại, có giá thành khá cao, nên giáo viên đa phần không được tiếp cận. Hình 3. 9. Tần suất các mức kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng Bảng 3. 29. Trung bình kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng N Hợp lệ 258 Khuyết 0 Trung bình 2,5704 Độ lệch chuẩn 0,98360

3.3.7. Điều kiện tiếp cận thiết bị nhà trường

Điều kiện tiếp cận với các thiết bị CNTT của nhà trường của giáo viên Bình Phước phần lớn ở mức dễ hoặc rất dễ tiếp cận (63,18%). 11,63% cho rằng khó hoặc rất khó tiếp cận với thiết bị CNTT của nhà trường. Giá trị trung bình đạt 3,54 tương đương với mức “dễ tiếp cận”.

- 76 -

Hình 3. 10. Tần suất điều kiện tiếp cận thiết bị CNTT của nhà trường thiết bị CNTT của nhà trường

Bảng 3. 30. Trung bình điều kiện tiếp cận thiết bị CNTT của nhà tiếp cận thiết bị CNTT của nhà trường

N Hợp lệ 258

Khuyết 0

Trung bình 3,5436

Độ lệch chuẩn 0,90356

Hình 3. 11. Biểu đồ trung bình mức độ các yếu tố trong nghiên cứu

Tóm lại, giáo viên các môn tự nhiên bậc THPT tỉnh Bình Phước có thái

độ rất tích cực với việc ứng dụng CNTT trong HĐDH, phần lớn giáo viên có kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản ở mức thành thạo, có điều kiện tiếp cận với thiết bị CNTT khá tốt. Tuy nhiên mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH trung

2,43 2,57 2,91 3,41 3,54 3,78 4,25 1,00 1,80 2,60 3,40 4,20 5,00 Mức độ Ứng dụng CNTT Kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng Sự hỗ trợ của đồng nghiệp và BGH

Điều kiện tiếp cận thiết bị cá

nhân

Điều kiện tiếp cận thiết bị nhà trường Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản Thái độ của giáo viên

- 77 -

bình chỉ ở mức thấp – “1-2 lần/học kỳ”. Điều này được giải thích một phần bởi kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng còn ở mức “chưa thành thạo” và sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp chỉ ở mức “chưa thường xuyên”.

3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến “Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên THPT tỉnh Bình Phước” của giáo viên THPT tỉnh Bình Phước”

Nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ 2 “Những yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên các môn tự nhiên bậc THPT?”, trong phần này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đồng thời đánh giá mức độ tác động của chúng đến đến mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH của giáo viên Bình Phước.

Như đã trình bày trong phân tích nhân tố EFA, mơ hình nghiên cứu được xác định gồm 06 yếu tố độc lập tác động đến “Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH” được tác giả đặt tên biến theo qui ước sau:

- Y: Mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH - X1: Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản, - X2: Sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp,

- X3: Thái độ của giáo viên đối với việc ứng dụng CNTT trong HĐDH, - X4: Điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân,

- X5: Kỹ năng Sử dụng phần mềm chuyên dụng, - X6: Điều kiện tiếp cận thiết bị nhà trường.

Để xác định sự tác động của từng nhân tố Xi đến Y, tác giả tiến hành phân tích theo phương pháp hồi quy tuyến tính bội. Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là giá trị nhân số được tạo ra từ q trình phân tích EFA bằng phần mềm SPSS theo phương pháp Regression. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp đưa các biến vào cùng lúc (Method: Enter).

- 78 -

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy: mức độ giải thích của các biến độc lập (Xi) đối với biến phụ thuộc (Y) trong mơ hình là 51,5% (

Bảng 3. 31). Nói cách khác, 51,5% sự biến thiên của mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH được giải thích bới 6 yếu tố (Xi). Kết quả này cho thấy ngoài 06 nhân tố được khám phá trong mơ hình cịn các các yếu tố khác quy định trên 40% sự biến thiên của mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH.

Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) = 1,737, tra bảng hệ số Durbin – Watson với mức ý nghĩa 0,05 và n >200, k=6 có hệ số dL = 1,707 và dU = 1,831, vậy dL < d < 4-dU. cho thấy khơng có sự tương quan giữa các phần dư. Điều này có ý nghĩa là mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thơng qua hệ số phóng đại phương sai VIF (Bảng 3. 32) cho thấy giá trị hệ số VIF của cả 6 biến đều bằng 1,00 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến (VIF > 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến[31]).

Xem xét giả định về phân phối chuẩn của phần dư thì thấy phân phối này có Mean =0,000, Std. Dev. = 0,988 tức gần bằng 1, do đó có thể kết luận giả định phân phối chuẩn của các sai số của mơ hình khơng bị vi phạm.

Đại lượng thống kê F trong bảng phân tích phương sai được dùng để kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy với tổng thể (Bảng 3. 33). Kết quả kiểm định này có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,01 (α= 0,01) thì cho thấy mơ hình phù hợp với tổng thể nghiên cứu và có thể được sử dụng.

Sáu nhân tố có mối liên hệ tuyến tính với mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH với mức ý nghĩa Sig. < 0,05 (sắp xỉ bằng 0,000). Như vậy, ta có phương trình hồi quy như sau:

- 79 -

Bảng 3. 31. Mức độ giải thích của mơ hình

Thơng số mơ hình b Mơ hình R R bình phương R bình phương đã hiệu chỉnh Sai số chuẩn

của ước lượng Durbin-Watson

1 0,726a 0,527 0,515 0,70096623 1,737

a. Yếu tố dự báo: (Hằng số), Tiếp cận thiết bị nhà trường, Kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng, Tiếp cận thiết bị cá nhân, Thái độ của giáo viên..., Sự hỗ trợ..., Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản

b. Biến phụ thuộc: Mức độ Ứng dụng CNTT

Bảng 3. 32. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Các hệ số a

Model

Chưa chuẩn hóa

Đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê Cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Hằng số) 0,004 0,044 0,093 0,926 Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản 0,290 0,044 0,288 6,570 0.000 1.000 1.000 Sự hỗ trợ... 0,352 0,044 0,350 7,977 0.000 1.000 1.000 Thái độ của giáo

viên... 0,139 0,044 0,138 3,150 0,002 1.000 1.000 Tiếp cận thiết bị cá nhân 0,232 0,044 0,231 5,255 0.000 1.000 1.000 Kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng 0,468 0,044 0,464 10,588 0.000 1.000 1.000 Tiếp cận thiết bị nhà trường 0,184 0,044 0,182 4,157 0.000 1.000 1.000 a. Biến phụ thuộc: Mức độ Ứng dụng CNTT

- 80 -

Bảng 3. 33. Phân tích phương sai

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 134,495 6 22,416 45,621 0,000a Phần dư 120,873 246 0,491 Tổng 255,368 252

a. Yếu tố dự báo: (Hằng số), Tiếp cận thiết bị nhà trường, Kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng, Tiếp cận thiết bị cá nhân, Thái độ của giáo viên..., Sự hỗ trợ..., Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản

- 81 -

Hình 3. 12. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa

Bảng 3. 34. Thơng tin dự đốn và phần dư

Thống kê phần dư a

Cực tiểu Cực đại Trung bình Độ lệch chuẩn N Giá trị dự đoán -2,0122395 2,1327333 0,0041101 0,73055592 253 Phần dư -2,45873094 1,93626177 0,0000000 0,69257113 253 Dự đốn đã chuẩn hóa -2,760 2,914 0,000 1,000 253 Phần dư đã chuẩn hóa -3,508 2,762 0,000 0,988 253 a. Biến phụ thuộc: Mức độ Ứng dụng CNTT

Hệ số của từng biến độc lập trong phương trình cho thấy mức độ tác động của nhân tố đó đến mức động ứng dụng CNTT trong HĐDH. Theo đó, nếu hệ số (β) của một biến độc lập nào đó biến thiên một đơn vị thì biến phụ thuộc cũng biến thiên β đơn vị. Ví dụ: Khi biến X1 tăng lên một đơn vị thì biến Y sẽ tăng lên 0,29 đơn vị trong trường hợp các biến còn lại là cố định. Như vậy, cả 06 nhân tố đều có mối tương quan tuyến tính cùng chiều với mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH.

Xem xét mức độ tác động của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc ta thấy: biến X5 (Kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng) có tác động mạnh nhất đối với Y (Beta = 0,464, Sig. = 0,000), nghĩa là khi “kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng” tăng lên một mức thì “mức độ ứng dụng CNTT trong HĐDH” cũng tăng lên 0,464 mức. Kế đến, lần lượt là, X2 (Sự hỗ trợ của BGH và đồng nghiệp) với Beta = 0,350; X1 (Kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản) với Beta = 0,288; X4 (Điều kiện tiếp cận với thiết bị cá nhân) với Beta = 0,231; X6 (Tiếp cận thiết bị nhà trường) với Beta = 0,182; và cuối cùng là X3 (Thái độ của giáo viên) vớ Beta = 0,138.

- 82 -

Một phần của tài liệu đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)