- Nhức đầu: nhức đầu là dấu hiệu hay gặp nhất của hội chứng TALNS. Nhức đầu cấp hoặc mạn tớnh, lan tỏa hoặc õm ỉ, liờn tục, đụi khi bệnh nhõn cú
cỏc cơn nhức đầu kịch phỏt, thậm chớ tri giỏc xấu đi, liờn quan với sự thay đổi
tƣ thế của đầu, chớnh sự thay đổi tƣ thế này đó làm dịch chuyển khối u chốn ộp tức thỡ đƣờng lƣu thụng dịch nóo-tủy làm tăng đột ngột ALNS gõy nờn cỏc
cơn nhức đầu kịch phỏt.
- Nụn: thƣờng nụn vọt vào buổi sỏng, khụng cú dấu hiệu bỏo trƣớc,
khụng liờn quan đến bữa ăn. Sau khi nụn, bệnh nhõn cú cảm giỏc đỡđau đầu. - Phự gai thị: do rối loạn huyết động gõy nờn bởi ỏp lực trong sọ tăng cao hơn bỡnh thƣờng, chốn ộp vào bú mạch thần kinh thịgiỏc, gõy cƣơng tụ hệ
thống tĩnh mạch mắt và hậu quả là phự gai thị. Khi đó teo gai sau một quỏ trỡnh phự gai thị, cũn gọi là teo gai thị thứ phỏt, thị lực của bệnh nhõn sẽ giảm dần và mự hoàn toàn nếu nguyờn nhõn TALNS khụng đƣợc khắc phục [75].
1.5.1.2. Triệu chứng thần kinh khu trỳ
Động kinh cú thể do khối u chốn ộp trực tiếp vào cỏc vựng chức năng
của vỏ nóo nhƣng cũng cú thể do ảnh hƣởng của TALNS. Tỉ lệ động kinh
thay đổi tuỳ theo nghiờn cứu vỡ cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tỉ lệ này trờn bệnh nhõn u nóo núi chung là 11,5-26% [24],[76]. Trong đú 4,5% cơn động kinh cục bộ(thƣờng khởi phỏt ở tay hoặc mặt), 6,6% cơn động kinh toàn thể
và 0,4% cơn động kinh cục bộ tiến triển đến cơn toàn thể [76]. Rối loạn vận động hoặc ngụn ngữ tƣơng đối hiếm gặp. Triệu chứng cú thể gặp là yếu tay và mặt bờn đối diện nhƣng chõn bỡnh thƣờng, chiếm 5,2-7% [6],[10].
1.5.1.3. Cỏc triệu chứng khỏc
Cỏc triệu chứng khỏc cú thể gặp tuỳ theo vị trớ khối u: rối loạn thăng bằng, giảm trớ nhớ, thay đổi tớnh cỏch, suy giảm nhận thức, thể trạng yếu, đụi khi gặp biểuhiện rối loạn nội tiết [11],[24],[30],[75].
1.5.2. Cỏc phƣơng phỏp chẩn đoỏn hỡnh ảnh
1.5.2.1. X quang sọquy ước (X-rays)
Chụp X quang sọ thẳng nghiờng xỏc định hội chứng TALNS: đƣờng khớp bị tỏch xa nhau (hay gặp ở trẻ em), lƣng và nền hố yờn bị mỏng và mất chất vụi, dấu ấn ngún tay. Cỏc hỡnh ảnh khỏc nhƣ : vụi húa với cỏc mức độ và biểu hiện khỏc nhau; dày xƣơng, tăng sinh xƣơng (hyperostosis), ăn mũn xƣơng (erosion); hoặc hủy xƣơng trong một sốu ỏc tớnh, u di căn của nóo thất bờn. Chụp X quang thƣờng quy là phƣơng phỏp cú chi phớ thấp và phổ biến nhất, ỏp dụng đƣợc cho cỏc tuyến y tế cơ sở. Ngày nay, với sự phỏt triển của
cỏc phƣơng phỏp chẩn đoỏn hỡnh ảnh, chụp X quang sọqui ƣớc cũn chỉ cú giỏ trị gợi ý trong chẩn đoỏn khối choỏn chỗ trong hộp sọ [77],[78],[79].
1.5.2.2. Chụp mạch nóo (Angiographie)
Là phƣơng phỏp chẩn đoỏn u nóo tốt nhất khi chƣa cú cắt lớp vi tớnh. Phƣơng phỏp này cú độ nhạy khoảng 60% và độ đặc hiệu 30% đối với cỏc u nội sọ [79],[80]. Hỡnh ảnh gặp trong chụp mạch nóo: tăng sinh mạch với u cú nhiều mạch nuụi nhƣ u màng nóo và cỏc dị dạng mạch mỏu. Với u cú ớt mạch nuụi thỡ sẽ cho hỡnh ảnh chẩn đoỏn giỏn tiếp khi u đẩy lệch đƣờng đi của cỏc
động mạch nóo. Nhƣng trong một số trƣờng hợp nhƣ u nhỏ, khụng làm dịch chuyển đƣờng giữa sẽ khụng cho phộp xỏc định chẩn đoỏn [26]. Hiện nay, chụp mạch nóo giỳp đỏnh giỏ nguồn cấp mỏu, đƣờng đi của mạch trong u, cú giỏ trị trong phẫu thuật hoặc xạ trị.
1.5.2.3. Chụp cắt lớp vi tớnh (CT. Scanner)
Hounsfield là ngƣời đầu tiờn phỏt minh ra phƣơng phỏp chụp CLVT
vào năm 1972. Sau đú, Ambrose ứng dụng chụp CLVT với cỏc tổn thƣơng trong sọ. Chụp CLVT cho biết vị trớ, kớch thƣớc, hỡnh dạng u, mức độ phự nóo, choỏn chỗ và đố đẩy nhu mụ nóo của khối u, với độ nhạy và độ đặc hiệu trờn 90%. Kỹ thuật này cũn giỳp hƣớng đến chẩn đoỏn giải phẫu bệnh lý cũng nhƣ mức độ tỏi phỏt sau mổ, với độ chớnh xỏc khi chẩn đoỏn tớnh chất của
khối u là 80% [81],[82]. Hạn chế của CLVT là với những u nóo thất bờn khụng bắt thuốc cản quang, hỡnh ảnh u rất khú xỏc định, khi đú, chụp CHT cho hỡnh ảnh, tớnh chất của u nóo rừ ràng hơn [83].
Hỡnh ảnh thƣờng thấy trong chụp CLVT u nóo thất bờn: vụi hoỏ 3-20% tuỳ nghiờn cứu, cú thể là hỡnh viền xung quanh u, cỏc nốt, đốm hoặc mảng vụi hoỏ. Phự quanh u: do hiện tƣợng giảm khả năng thẩm thấu của mạch mỏu nóo
ở cỏc vựng xung quanh, do sự phỏ vỡ của hàng rào mỏu-nóo [83]. Cỏc hỡnh
ảnh khụng điển hỡnh nhƣ hoại tử, chảy mỏu hay dạng nang. Cú thể thấy mức
độ bắt thuốc cản quang, cỏc vựng giảm đậm độ trờn phim khụng cú thuốc cản quang,… Gần đõy, chụp CLVT nhiều lớp cắt đó đƣợc ỏp dụng để đỏnh giỏ
mức độ cấp mỏu của u nóo thất bờn. Đõy là một thăm dũ cú độ chớnh xỏc cao
cho phộp xỏc định đƣợc hệ thống mạch nóo theo ba chiều trong khụng gian, liờn quan giữa u và hệ thống mạch mỏu [84].
1.5.2.4. Chụp cộng hưởng từ
Chụp cộng hƣởng từ (CHT) là phƣơng tiện chẩn đoỏn hỡnh ảnh quan trọng nhất, đƣợc ứng dụng rộng rói trong chẩn đoỏn khối u nóo hiện nay. Ƣu điểm của chụp CHT là cho biết sự tƣơng phản của cỏc tổ chức mụ mềm tốt
hơn; hỡnh ảnh cú độ phõn giải cao ở cả ba mặt phẳng ngang, đứng ngang,
đứng dọc để định hƣớng chớnh xỏc vựng tổn thƣơng; thấy đƣợc cả cỏc cấu trỳc, hỡnh ảnh dũng chảy của mạch mỏu và vựng lõn cận, mà khụng cần dựng thuốc cản quang, khụng gõy nhiễm xạ nhƣ chụp X quang qui ƣớc hay chụp
CLVT, an toàn và cú độ tin cậy cao. Ngoài ra, kỹ thuật này cũn cho biết cỏc thụng tin về bệnh học, sinh lý và sinh húa [11],[19].
Chụp CHT cú thể giỳp phỏt hiện u ở giai đoạn sớm hoặc đậm độ thấp, nhất là với u ở vựng chất trắng nhƣ u tế bào hỡnh sao ỏc tớnh thấp (độ II), dễ
phõn biệt chất trắng với chất xỏm. Chụp cộng hƣởng từ cú độ nhạy là 90% và
Cỏc hỡnh ảnh cú thể gặp của u nóo thất bờn trờn phim CHT: tớn hiệu, tớnh chất bắt thuốc của u; dấu hiệu ngoài trục (sự đố đẩy của khối u vào nhu
mụ nóo lành, chốn ộp, đẩy cỏc cuộn nóo); phự quanh u,… hỡnh ảnh cỏc mạch mỏu lớn trong nóo, cấu trỳc mạch mỏu trong hoặc quanh u, liờn quan giữa u với động mạch, sự di lệch, chốn ộp, xõm lấn quanh mạch mỏu [78],[85].
1.5.2.5. Hỡnh ảnh u nóo thất bờn trờn CLVT, CHT
U dưới màng nóo thất: thƣờng nằm sừng trỏn, lỗ Monro hay thõn nóo thất bờn, ranh giới rừ, ớt xõm lấn ra ngồi nóo thất bờn. Nếu khối u lớn, cú thể
cú nang hoặc thậm chớ là vụi húa (gặp ở một nửa số trƣờng hợp). Thƣờng khụng thấy phự ngoại bào xung quanh. Cú thể cú chảy mỏu trong u [67].
Chụp CLVT: u đồng hay giảm nhẹ tỉ trọng so với vựng nóo xung quanh.