3.2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
3.2.5. Tác động của văn hóa doanh nghiệp
Nền văn hóa doanh nghiệp mạnh, yếu khác nhau sẽ có ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Ví vậy, nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp cần tập trung vào 2 phƣơng diện:
- Thứ 1: vănhóa doanh nghiệp là nguồn lực quan trọng để tạo ra lợi thế cạnh tranh
- Thứ 2: văn hóa doanh nghiệp cũng có thể là nguyên nhân dẫn đên sự suy yếu của
Chương 3 - Văn hóa và văn hóa doanh nghiệp
71
3.2.5.1. Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp tạo lực hướng tâm chung cho tồn doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp có nền văn hóa phù hợp, doanh nghiệp sẽ có thể thu hút đƣợc nhân tài, giữ chân đƣợc nhân tài, củng cố đƣợc lòng trung thành của các nhân viên đối với doanh nghiệp. Khi đó các thành viên nhận thức rõ ràng về vai trị của bản thân mình trong tồn bộ tổng thể doanh nghiệp, họ sẽ gắn bó và làm việc vì mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp tạo môi trƣờng làm việc hiệu quả, thân thiện, tạo sự gắn kết và thống nhất ý chí, góp phần nhằm định hƣớng và kiểm sốt thái độ hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp.
- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái riêng của doanh nghiệp, giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận hợp thành: triết lý kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách thức đạo tạo, giáo dục, truyền thuyết, huyền thoại của một số thành
viên trong doanh nghiệp. Tất cả những yếu tố đó tạo nên phong cách riêng của doanh nghiệp;
điều này giúp cho ta phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thành cơng nhƣ Google,Walt Disney, FPT hay Viettel đều có những phong cách dễ nhận biết. Phong cách đó có thể dễ dàng đƣợc nhận biết bởi những ngƣời ngoài khi mới tiếp xúc với doanh nghiệp.
- Văn hóa doanh nghiệp khích lệ q trình đổi mới và sáng tạo
Văn hóa doanh nghiệp góp phần làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trên cơ sở tạo ra bầu khơng khí và tác phong làm việc tích cực, khích lệ tinh thần sáng tạo, củng cố lịng trung thành gắn bó của các thành viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm...Tất cả những yếu tố đó góp phần tạo năng suất lao động và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, từ đó cũng sẽ củng cố khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.2.5.2. Tác động tiêu cực của văn hóa doanh nghiệp
Thực tế đã chứng minh hầu hết các doanh nghiệp thành cơng đều có tập hợp các ―niềm tin dẫn đạo‖. Trong đó các doanh nghiệp có thành tích kém hơn thƣờng thuộc hai loại: Khơng có tập hợp một niềm tin nhất quán nào hoặc có mục tiêu rõ ràng và đƣợc thảo luận rộng rãi nhƣng chỉ dừng lại ở mục tiêu có thể lƣợng hóa đƣợc (mục tiêu tài chính) mà khơng có mục tiêu mang tính chất định tính.
Một doanh nghiêp cónền văn hóa tiêu cực có thể là doanh nghiệp có nền quản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền, gây ra khơng khí làm việc thụ động, sợ hãi của nhân viên, làm kìm hãm sự sáng tạo, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối lãnh đạo. Đây là các doanh nghiệp khơng có có ý định (hoặc khơng có khả năng) tạo đƣợc một mối liên hệ nào đó giữa các nhân viên trong và ngồi quan hệ cơng việc, mà chỉ dừng lại ở chỗ tập hợp hàng nghìn ngƣời xa lạ, chỉ tạm dừng chân tại công ty. Ngƣời quản lý chỉ phối hợp các cố gắng của họ, và nhƣ vậy niềm tin của họ vào cơng việc, vào cơng ty khơng hề có. Họ ln có ý định tìm cơ hội đê ra đi và nhƣ vậy doanh nghiệp ngày càng đi vào khó khăn.Ngoải ra, nếu giá trị và niềm tin của doanh nghiệp mang tính tiêu cực thì sẽ ảnh hƣởng rất lớn đối với con ngƣời ở doanh nghiệp đó
Chương 3 - Văn hóa và văn hóa doanh nghiệp
72