BÀI 4 : CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾ
4.4.1 Bảo vệ nhãn hiệu
Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, việc bảo vệ nhãn hiệu là rất cần thiết. Tất cả các quốc gia, từ các quốc gia đang phát triển nhất đến các quốc gia ít phát triển đều cĩ những quy định về việc đăng ký và bảo vệ nhãn hiệu cho những nhãn hiệu trong nước và nước ngồi.
Việc bảo vệ nhãn hiệu của một nước phụ thuộc vào hệ thống luật pháp của mỗi nước. Hầu hết các nước đều theo chế độ đăng ký ưu tiên - ngày đăng ký được ưu tiên hơn ngày được sử dụng lần đầu tiên (ngoại trừ những trường hợp đặc biệt). Trong những nước này, cĩ một số nước yêu cầu việc sử dụng nhãn hiệu phải liên tục để duy trì việc bảo vệ thương hiệu (như Việt Nam, Pháp, Đức...).
Ở một số nước, các nhãn hiệu vẫn được bảo vệ dù họ khơng đăng ký. Ở những nước này, mặc dù cĩ luật bảo vệ nhãn hiệu nhưng họ vẫn duy trì việc ưu tiên sử dụng trước. Vì vậy việc sở hữu nhãn hiệu sẽ phụ thuộc vào việc sử dụng lần đầu tiên (ngoại trừ những trường hợp đặc biệt), ví dụ như Đài Loan, Canada...
Hiện nay cĩ một số hiệp định, thoả thuận giữa các nước mở rộng hệ thống luật pháp để duy trì việc bảo vệ nhãn hiệu cho các cơng ty nước ngồi. Các hiệp định quan trọng nhất là:
- Cơng ước Paris (International Convention for the Protection of Industrial Property): Các quốc gia thành viên đều được yêu cầu mở rộng cách đối xử trong nước đối với các nhãn hiệu của các nước thành viên khác.
- Hiệp ước Madrid (Madrid Agreement for International Registration of Trademarks): Người sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký tại một nước thành viên cĩ thể được đăng ký nhãn hiệu tại các nước thành viên khác.
Các thơng tin về đăng ký nhãn hiệu cĩ thể được cung cấp từ các cơ quan chính phủ. Tuy nhiên do mức độ phức tạp của nĩ, các cơng ty nên tham khảo sự tư vấn của các tổ chức luật pháp ngay từ lúc đầu tiên bán sản phẩm ra nước ngồi.
Sau khi đăng ký, các cơng ty cần liên tục kiểm tra việc sao chép, giả mạo nhãn hiệu. Phần lớn các trường hợp, các cơng ty phải tự điều tra và yêu cầu chính quyền
Đối với cơng ty Việt Nam hiện nay, cịn nhiều cơng ty chưa cĩ ý thức bảo vệ thương hiệu, họ khơng hề lưu ý đến việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nĩi chung và nhãn hiệu hàng hĩa nĩi riêng; hoặc biết nhưng vẫn khơng đăng ký vì cho rằng chi phí đăng ký nhãn hiệu quá tốn kém, chưa cần thiết. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc một số thương hiệu Việt Nam bị “chiếm đoạt” tại thị trường nước ngồi.