Phân tích các nhân tố bên trong của địa phương

Một phần của tài liệu Bài giảng marketing địa phương (Trang 34 - 37)

Chương 3 : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI MARKETING

3.3. Phân tích các nhân tố bên trong của địa phương

3.3.1. Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực phản ánh số lượng và chất lượng lao động của một địa phương. Đây là nhân tố có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một địa phương.

34

Chỉ có những con người làm việc hiệu quả mới tạo nên sự phát triển bền vững cho địa phương. Những yếu tố của nguồn nhân lực gồm bộ máy lãnh đạo, các chính sách cán bộ, số lượng và trình độ có tay nghề của người lao động địa phương, ..

3.3.2. Sản xuất, kinh doanh trên địa bàn

Sản xuất là lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp tại địa phương gắn liền với việc tạo ra sản phẩm. Những yếu tố sản xuất và nghiệp vụ kỹ thuật được xem xét bao gồm giá cả, mức độ cung ứng nguyên liệu, thiết bị, khả năng công nghệ, các phương pháp kiểm tra và tình hình sản xuất,...

3.3.3. Tài chính

Bộ phận chức năng về tài chính có tác động trực tiếp tới tất cả các lĩnh vực hoạt động khác, nhân tố tài chính gồm các vấn đề như năng lực tài chính, khả năng huy động vốn, chi phí, khả năng sinh lời, cơ cấu của vốn, ..

3.3.4. Marketing

Hình ảnh và uy tín của địa phương trong con mắt của khách hàng, khả năng thu hút khách hàng tiềm năng cũng như khả năng duy trì khách hàng hiện tại. Trong quản trị doanh nghiệp, Michael Porter đưa ra khái niệm chuỗi giá trị, các địa phương nào xây dựng chuỗi giá trị sẽ có tác dụng:

- Làm giảm tính phức tạp của trao đổi giữa các đơn vị, tổ chức của địa phương. - Tiết kiệm chi phí, tạo khả năng có mức giá hấp dẫn đối với khách hàng.

- Tăng cường sự ổn định trong quá trình phát triển địa phương trên cơ sở đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị, tổ chức của địa phương.

- Các đơn vị thành viên có thể chia sẻ thơng tin và làm tăng độ tin cậy giữa các bên.

- Tăng chất lượng“sản phẩm lãnh thổ”.

Chúng ta biết rằng mục đích của việc phân tích mơi trường bên trong của địa phương là phân tích và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của địa phương. Tài liệu marketing địa phương của Chương trình Fulbright cung cấp khung tham khảo để đánh giá điểm mạnh điểm yếu của địa phương.

35

KHUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH-ĐIỂM YẾU

(Nguồn: marketing địa phương, chương trình Fulright, 2014-2015)

Những nội dung trình bày trên về môi trường địa phương, cho phép nhận diện rõ ràng cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu đối với địa phương. Từ đó xác định vấn đề mà địa phương cần giải quyết cũng như chiến lược và biện pháp thực hiện.

Tầm nhìn

Ủng hộ của chính phủ

Hiệu quả quản lý Nhất quán và ổn định chính trị

Văn hóa năng suất Tinh thần kinh doanh

Thái độ với tiết kiệm Vị trí Tài nguyên Con người Vật chất và kỹ thuật Cơ sở hạ tầng Của cải Quyền lực Văn hóa Mức độ cạnh tranh Qui luật hợp tác

Đa dạng và chuyên mơn hóa cơng nghiệp Phương thức sở hữu

Lao động địa

phương

Văn hóa, thái độ

và giá trị trường Tính gắn bó xã hội Nhân tố vốn Tổ chức Ngành nghề

36

Một phần của tài liệu Bài giảng marketing địa phương (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)