Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầ ut nớc ngoài

Một phần của tài liệu Mot so giai phap nang cao hieu qua kinh doanh (Trang 26)

Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam định nghĩa nh sau:

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu t hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đợc thành lập và hoạt động kể từ ngày đợc cấp Giấy phép đầu t.

Khái niệm này đã nhấn mạnh khía cạnh pháp lí của liên doanh và các trờng hợp thành lập liên doanh nớc ngồi. Nói cách khác: Doanh nghiệp liên doanh với n- ớc ngoài (gọi tắt là doanh nghiệp liên doanh) là một chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng góp vốn cùng kinh doanh cùng quản lý và cùng phân phối kết quả kinh doanh nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh phù hợp với khuôn khổ pháp luật của nớc sở tại.

1.3.2 Các đặc trng cơ bản của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi 1.3.2.1 Đặc trng về pháp lí

Doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân của nớc sở tại do đó doanh nghiệp này phải hoạt động theo luật pháp của nớc sở tại. ở những nớc cịn có sự khác nhau về hệ thống pháp lí giữa đầu t trong nớc với đầu t nớc ngồi thì các doanh nghiệp liên doanh này chịu sự chi phối của hệ thống pháp luật qui định đối với hoạt động FDI.

Hình thức pháp lí của doanh nghiệp liên doanh là do các bên thoả thuận phù hợp với các qui định của pháp luật nớc sở tại. Ví dụ ở Việt Nam hiện nay mới chỉ cho phép các doanh nghiệp liên doanh hoạt động dới các hình thức Cơng ty TNHH. Cịn ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển thì các doanh nghiệp liên doanh đ- ợc hoạt động dới nhiều hình thức pháp lí khác nhau nh các Cơng ty trách nhiệm vơ hạn, các hiệp hội góp vốn …

Quyền quản lý của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn. Tức là, về mặt pháp lí nếu bên nào có tỉ lệ vốn góp cao thì bên đó sẽ giữ vị trí chủ chốt và quan trọng trong bộ máy quản lý.

Mặt khác, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đợc ghi trong hợp dồng liên doanh và điều lệ của doanh nghiệp liên doanh.

1.3.2.2 Đặc trng về kinh tế tổ chức

Hội đồng quản trị của doanh nghiệp là mơ hình tổ chức chung cho mọi doanh nghiệp liên doanh không kể qui mô nào, lĩnh vực nào, nghành nghề nào. Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp.

Về kinh tế: ln ln có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích giữa các bên trong liên doanh và cả các bên đứng đằng sau liên doanh. Đây là một vấn đề phức tạp vì lợi ích kinh tế là vần đề trung tâm mà các bên dối tác trong liên doanh đều quan tâm, do đó khi xem xét đến lợi ích thì phải ln xem xét đến lợi ích của các đối tác. Đây là cơ sở để duy trì tính đồn kết và nhất trí trong các liên doanh và là điều kiện quan trọng dể duy trì các liên doanh, việc xung đột lợi ích của các bên trong liên doanh phải đợc giải quyết thoả đáng, hài hoà, tránh để ảnh hởng đến hoạt chung của doanh nghiệp.

Để đạt đợc mục tiêu của mình, các bên trong liên doanh vừa phải hợp tác chặt chẽ với nhau để cùng kinh doanh, cùng làm cho liên doanh có lãi nhiều hơn thì thì lợi ích của các bên cũng tăng theo. Trong quan hệ với các đối thủ cạnh tranh, các bên trong liên doanh phải luôn kề vai sát cánh, đoàn kết chặt chẽ dể chiến thắng của đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, trong quan hệ nội bộ, lợi ích của các bên đối tác đối tác lại khác nhau, mặc dù các lợi ích này có quan hệ rất chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau.

1.3.2.3 Đặc trng về kinh doanh

Trong kinh doanh, các bên đối tác cùng góp vốn, cùng sở hữu nên thờng xuyên phải bàn bạc cùng nhau để quyết định mọi vấn đề cần thiết và nảy sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Các quyết định kinh doanh trong các doanh nghiệp liên doanh phải dựa vào các qui định pháp lí của nớc sở tại về việc vận dụng nguyên tắc nhất trí hay q bán.

Mơi trờng kinh doanh ở nớc sở tại thờng xuyên tác động và chi phối rất lớn đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp liên doanh. Môi trờng kinh doanh quốc gia sở tại, nơi doanh nghiệp (đóng trụ sở chính) tiến hành các hoạt động kinh doanh bao gồm các yếu tố văn hoá trong kinh doanh, chính trị và luật pháp trong kinh doanh, nền kinh tế nơi doanh nghiệp đang hoạt động, mức độ cạnh tranh trong nghành (lĩnh vực) mà doanh nghiệp đang tiến hành các hoạt động kinh doanh.

1.3.2.4 Đặc trng về xã hội

Trong các doanh nghiệp liên doanh ln có sự gặp gỡ và cọ sát giữa các nền văn hoá khác nhau. Sự cọ sát giữa các nền văn hoá và xã hội khác nhau đợc thể hiện qua ngôn ngữ, triết lý kinh doanh, lối sống tập quán, ý thức luật pháp, tác phong làm việc của các bên đối tác thờng là không giống nhau do họ bị chi phối bởi nền văn hoá xuất thân khác nhau. Quá trình cọ sát này thờng đa đến các mâu thuẫn giữa các bên đối tác, nếu các bên không biết để thông cảm cho nhau sẽ gây mâu thuẫn và ảnh hởng đến quá trình hợp tác kinh doanh cũng nh hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, việc

tìm hiểu các vấn đề văn hố của nớc đối tác đã trở thành một hoạt động cần thiết tạo điều kiện thuật lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh ở bất kỳ nớc nào trên thế giới.

Tóm lại, trên đây là các đặc trng của doanh nghiệp liên doanh. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng loại doanh nghiệp liên doanh mà thể hiện cụ thể của các đặc trng này cũng khác nhau.

1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. đầu t nớc ngoài.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự có mặt và hoạt động của doanh nghiệp trên thị trờng. Mục tiêu của bất kì doanh nghiệp nào cũng là tồn tại và phát triển bền vững. Muốn vậy, điều kiện bắt buộc cho mỗi doanh nghiệp là phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Đây là một tất yếu khách quan không thể phủ nhận đợc.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là phơng hớng cơ bản tạo u thế trong cạnh tranh và mở rộng thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra hết sức gay gắt. Để tồn tại đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình u thế trong cạnh tranh. Ưu thế đó có thể là chất lợng sản phẩm, giá bán, cơ cấu hoặc mẫu mã sản phẩm... Trong giới hạn về khả năng các nguồn lực, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện điều này bằng cách tăng khả năng khai thác các nguồn lực sẵn có trong q trình sản xuất kinh doanh. Việc giành quyền chủ động trong cạnh tranh sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình. Nâng cao hiệu quả kinh doanh và mở rộng thị trờng tiêu thụ có tác động qua lại với nhau. Nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp các doanh nghiệp có thể mở rộng thị trờng, đồng thời mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp có thể nâng cao sản lợng tiêu thụ, qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh để mở rộng sản xuất. Mở rộng sản xuất luôn là một yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ thực hiện đợc yêu cầu này khi đảm bảo đợc các điều kiện nh: sản xuất phải có tích luỹ, phải có thị trờng đầu ra cho việc mở rộng, tránh mở rộng một cách tràn lan gây ứ đọng

vốn, giảm hiệu quả kinh doanh. Đáp ứng địi hỏi đó, mỗi doanh nghiệp cần phải thực hiện một cách đồng bộ các nhiệm vụ nh: Nâng cao chất lợng lao động quản lý và tay nghề cho công nhân nhằm tăng thêm hiệu quả sử dụng lao động, tích cực cải tiến máy móc thiết bị, đẩy nhanh việc ứng dụng tiến bộ kĩ thuật và công nghệ mới vào sản xuất để tạo ra sự phát triển theo chiều sâu và giảm chi phí sản xuất, xúc tiến cơng tác bán hàng, mở rộng thị trờng và mạng lới tiêu thụ nhằm rút ngắn chu kì kinh doanh, nâng cao tốc độ luân chuyển vốn.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện ràng buộc các bên trong liên doanh phải có sự phối hợp nhịp nhàng. Xuất phát từ tính chất đặc thù của liên doanh là ln ln có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích giữa các bên trong liên doanh, doanh nghiệp liên doanh ln phải giải quyết việc phân phối lợi ích các bên bên trong doanh nghiệp liên doanh. Nhng đề tăng đợc lợi ích các bên khơng cịn cách nào khác là phải kề vai sát cánh, đồn kết, gắn bó với nhau vì một mục tiêu. Đồng thời đối với bên Việt Nam, nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng là đồng nghĩa với việc phải nâng cao trình độ, tăng cờng học hỏi các kinh nghiệm của đối tác về phơng thức sản xuất, thị trờng.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệp liên doanh là căn cứ, điều kiện để thu hút vốn đầu t nớc ngoài (FDI). Nh chúng ta đã biết, vai trò của thu hút vốn đầu t nớc ngồi (FDI) có ý nghĩa rất quan trọng đối với một quốc gia. Lý do không chỉ bởi FDI tạo ra nguồn vốn bổ sung cho đầu t phát triển, góp phần khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nớc, tạo thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế, tạo công ăn việc làm, đem lại một nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nớc, góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nó cịn tạo điều kiện cho việc phá thế bao vây cấm vận kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại thuận lợi, tăng cờng thế và lực cho một quốc gia khi tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế đặc biệt là trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nh Việt Nam. Nhận thức đợc vai trị ý nghĩa đó Việt Nam đã khơng ngừng thay đổi các hệ thống luật pháp, ban hành các văn bản, chính sách .. nhằm góp phần tạo cho mơi tr- ờng đầu t một cách thơng thống, tạo điều kiện thu hút các nhà đầu t nớc ngồi, và tạo mơi trờng kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu t nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Có nh thế mới tạo niềm tin cho các nhà đầu t đã và đang có ý định đầu t vào Việt Nam.

Tối đa hóa lợi nhuận ln là mục tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải có lợi nhuận và đạt lợi nhuận càng cao càng tốt. Do vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề quan tâm đặc biệt của mỗi doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng.

1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi có vốn đầu t nớc ngồi

Q trình kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi chịu của tác dộng đồng thời của nhiều nhân tố khác nhau, các nhân tố này lại ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo các chiều hớng khác nhau. Mỗi nhân tố cũng có thể tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mỗi lúc một khác, thậm chí trái ngợc nhau. Việc phân tích các nhân tố trong từng giai đoạn xem có tác động nh thế nào tới hiệu kinh doanh của doanh nghiệp là một việc cần thiết đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Có nhiều cách phân loại nhân tố, sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu hai nhóm nhân tố cơ bản có ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp.

1.4.1 Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp. 1.4.1.1 Môi trờng kinh doanh quốc gia 1.4.1.1 Môi trờng kinh doanh quốc gia

Môi trờng kinh doanh quốc gia của doanh nghiệp là tổng hợp các các yếu tố luật pháp, chính trị, văn hoá và kinh tế địa phơng nơi doanh nghiệp hoạt động. Hệ thống luật pháp của quốc gia nào rõ ràng đầy đủ, nhất quán và mở rộng sẽ tạo diều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm đợc các chi phí do luật pháp không rõ ràng, không nhất quán gây ra. Sự ổn định hay bất ổn của hệ thống chính trị cũng tác động đến việc tăng kết quả kinh doanh hay giảm chi phí kinh doanh. Sự đa dạng về văn hố có thể tạo điều kiện cho một số sản phẩm này tăng

doanh thu nhng có thể lại làm cho một số sản phẩm khác phải tăng các chi phí để làm thích nghi hố sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu địa phơng. Các yếu tố kinh tế nh giá cả, lãi suất, thuế và sự thay đổi của nó đều có tác động trực tiếp đến các yếu tố của thị trờng đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Do đó, nó tác động đến tăng giảm các chỉ tiêu kết quả kinh doanh hoặc tăng giảm một số loại chi phí kinh doanh. Sự biến động chung có thể là cùng chiều giữa các yếu tố trên nhng với tốc độ khác nhau cũng tạo ra sự biến động không đều của các chỉ tiêu kết quả và chi phí và do đó cũng tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1.2 Môi trờng kinh doanh quốc tế

Môi trờng kinh doanh quốc tế và sự biến động của nó cũng tác động khơng nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu nh các biến động trong môi tr- ờng kinh doanh quốc tế trở nên thuận lợi sẽ mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó có thể sẽ làm cho doanh thu tăng do nhu cầu về sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng thế giới tăng lên và ngợc lại. Giá cả của các sản phẩm trên thị trờng thế giới biến động theo hớng tăng lên hay giảm di tác động trực tiếp đến giá cả yếu tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Sự biến động về lãi suất tỷ giá giữa các đồng tiền, đặc biệt là các đồng ngoại tệ mạnh cũng ảnh hởng tới chi phí vốn, đến giá các yếu tố đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp, do đó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Các tác động từ thiên nhiên nh thảm họa động đất, lũ lụt cũng có vai trị to lớn đến tình hình sản xuất của các nớc trên thế giới, qua đó làm biến đổi mơi trờng kinh doanh quốc tế.

1.4.2 Các nhân tố nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.4.2.1 Trình độ quản lý 1.4.2.1 Trình độ quản lý

Trình độ quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở việc xây dựng đợc cơ cấu tổ chức quản lý hợp lí với tỉ lệ chi phí lao động gián tiếp, trực tiếp thấp mà vẫn bảo đảm vận hành doanh nghiệp một cách nhịp nhàng. Việc tổ chức hệ thống bộ máy quản trị gọn nhẹ, có hiệu lực sẽ góp phần giảm chi phí quản lý trong giá thành sản

Một phần của tài liệu Mot so giai phap nang cao hieu qua kinh doanh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w