2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH hệ thống dây Sumi-Hanel
2.1.3 Chủ trơng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty Sumi-Hanel
Chủ trơng phát triển kinh doanh của Công ty Sumi-Hanel là: Phát triển khách hàng, cải tiến chất lợng liên tục và giảm chi phí.
Cho đến nay, Cơng ty Sumi-Hanel đã và đang phát triển không ngừng về mặt sản lợng cũng nh doanh thu. Các khách hàng truyền thống của Công ty là các hãng Toyota, Suzuki, Daihatsu, Mitsubishi, Honda. Các sản phẩm của Công ty Sumi- Hanel cung cấp cho thị trờng nội địa một phần còn chủ yếu là xuất khẩu sang Nhật, hiện tại Công ty đã và đang tìm kiếm các khách hàng ở tại các thị trờng tiềm năng khác nh EU, Mỹ. Hiện tại Công ty đang sản xuất một số mặt hàng trong giai đoạn đầu cho các thị trờng này, điển hình là sản phẩm dây cho xe Yaris cho thị trờng EU, dây cho xe Siena cho thị trờng Mỹ, dây Vios cho thị trờng Philippin.
Công ty cũng tiếp cận sang một số lĩnh vực Hệ thống dây không phải Hệ thống dây dành cho ôtô xe máy nh lĩnh vực dây dành cho hệ thống máy in Canon.
Việc tiếp cận đến nhiều khách hàng khác nhau mang lại nhiều lợi nhuận khác nhau nhng cũng đem đến nhiều khó khăn cho q trình sản xuất của Cơng ty. Thứ nhất là: mỗi một sản phẩm của một khách hàng có những tiêu chuẩn, yêu cầu khác
nhau, do vậy Công ty cũng phải xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho phù hợp với các yêu cầu của khách hàng, ví dụ: Điều kiện tiên quyết để xuất sản phẩm tới thị trờng EU yêu cầu hệ thống sản xuất phải đạt hệ thống chất lợng TS16949; Thứ hai: Do các sản phẩm khác nhau thì đặc điểm sản xuất khác nhau do vậy cần phải tìm cách sản xuất các sản phẩm trong một hệ thống nh vậy địi độ linh hoạt cao của máy móc và của ngời cơng nhân thao tác.
2.1.4 Sơ đồ tổ chức Công ty
Là mơ hình của Cơng ty liên doanh với bên Nhật Bản có tỉ lệ góp vốn lớn hơn, đứng đầu Công ty là ban giám đốc với Tổng giám đốc là ngời Nhật Bản, dới Tổng giám đốc là hai Phó giám đốc chịu trách nhiệm mảng hành chính kế tốn (ng- ời Việt Nam) và mảng sản xuất (ngời Nhật Bản). Cơ cấu tổ chức của Công ty cụ thể nh sau:
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức Cơng ty Sumi-Hanel
Tổng giám đốc Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 K ế to án Hành chính tổng hợp D ự án C hấ t lư ợn g Sản xuấ t Kĩ thu ật SX Qu ản lý SX K ế ho ạc h sả n xu ất V ật tư Đ ào tạ o Sơ ch ế dâ y Lắ p rá p 1 Lắ p rá p 2 Lắ p rá p 3 H ỗ trợ sả n xu ất M ua hà ng Kĩ th uậ t H ệ th ốn g th ôn g tin Ch ất lư ợn g
2.1.5 Chức năng các bộ phận
Bộ phận hành chính tổng hợp ADM: chuyên giải quyết vấn đề tiền lơng, th- ởng, tuyển dụng công nhân mới, xây dựng nội quy Công ty, kiểm tra và xử lý kỉ luật, tổ chức phơng tiện đa đón cơng nhân viên,....
Bộ phận dự án PROJ: Chịu trách nhiệm quản lý tòa nhà, đảm bảo nhà xởng ln trong tình trạng tốt, đảm bảo các hệ thống điện, hơi luôn sẵn sàng cho sản xuất.
Bộ phận kế tốn ACC: Hoạch định chính sách tài chính, theo dõi kết quả kinh doanh và kiến nghị quyết sách tới ban giám đốc để đảm bảo doanh thu, lợi nhuận theo kế hoạch kinh doanh của năm.
Phòng đào tạo Training Center: Phụ trách đào tạo cơ bản đối với nhân viên mới, xây dựng tinh thần và tác phong công nghiệp cho nhân viên mới. Thực hiện đánh giá định kì kĩ năng cơng nhân và đào tạo nâng cao tay nghề.
Bộ phận sơ chế dây C&C, lắp ráp ASSY: Là các bộ phận sản xuất chính, thực hiện gia cơng từ vật t thành bán thành phẩm và lắp ráp thành thành phẩm theo đúng số lợng, tiến độ và các chỉ tiêu kĩ thuật.
Phòng hỗ trợ sản xuất HaiPro: Hợp tác cùng các bộ phận sản xuất chính để nâng cao hiệu quả sản xuất thông qua việc tăng năng xuất gia công (HAI-C), tăng năng suất lắp ráp (HAI-V) và tăng chất lợng sản phẩm (HAI-Q).
Bộ phận mua hàng PUR: Tìm kiếm các nhà cung ứng vật t hỗ trợ sản xuất, đặt hàng và đảm bảo cung ứng kịp thời vật t hỗ trợ theo yêu cầu của các bộ phận khác.
Bộ phận kĩ thuật sản xuất PE, Bảo dỡng EE: Duy trì tình trạng hoạt động tốt của thiết bị, chuẩn bị thiết bị sản xuất sản phẩm mới và thực hiện các cải tiến nâng cao năng suất, chất lợng theo yêu cầu của bộ phận sử dụng thiết bị.
Phịng hệ thống thơng tin ISS: Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ trong Công ty, cài đặt và đào tạo các bộ phận liên quan sử dụng các phần mềm chuyên dụng cho sản xuất, thực hiện các phơng án kĩ thuật để bảo mật thông tin.
Bộ phận kế hoạch sản xuất PC: Nhận thông tin đặt hàng từ khách hàng, xây dựng kế hoạch sản xuất cho các bộ phận sản xuất chính. Đóng gói thành phẩm và chuẩn bị phơng tiện vận chuyển thành phẩm xuất hàng.
Bộ phận quản lý vật t MC: Cung ứng vật t đảm bảo đủ cho sản xuất, quản lý tồn kho và theo dõi hao hụt về vật t.
Bộ phận chất lợng QA: Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lợng cho các bộ phận sản xuất. Xử lý các vấn đề về chất lợng và tham gia giám sát hoạt động chất l- ợng của các bộ phận.
2.2 Các đặc trng của Công ty TNHH Hệ thống dây Sumi-Hanel 2.2.1 Đặc trng về công nghệ
Với sản phẩm là dây cáp cho ô tơ, xe máy, cơng nghệ sản xuất hồn tồn từ Nhật Bản. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất có thể thấy trên hình 2.6.
Sơ đồ cơng nghệ bao gồm các công đoạn chung mà hầu hết các sản phẩm dây dẫn điện Wire Harness (W/H) đều trải qua. Mỗi sản phẩm W/H đợc lắp ráp từ nhiều sợi dây khác nhau (gọi là mạch mạch) và nhiều loại vật t khác nhau, số mạch có thể lên đến 400 và số vật t đính kèm có thể lên đến hàng trăm loại. Đối với mỗi mạch lại có phơng pháp và thứ tự gia cơng sơ chế khác nhau, có mạch chỉ sơ chế trên 1 công đoạn nhng cũng có những mạch gia cơng trên 9 cơng đoạn. Do vậy việc quản lý công nghệ, đảm bảo sản phẩm đợc gia công qua đầy đủ các công đoạn một cách kịp thời là một điều khó khăn.
Với yêu cầu công nghệ bao gồm nhiều công đoạn, phơng pháp sản xuất cơ bản của Công ty TNHH Hệ thống dây Sumi-Hanel là phơng pháp sản xuất vừa đẩy vừa kéo: Tại bộ phận sơ chế C&C, công đoạn tự động sẽ sản xuất theo phơng pháp đẩy theo kế hoạch sản xuất. Dây chạy xong tại công đoạn máy tự động sẽ đợc các công đoạn sau sử dụng tùy từng thời điểm yêu cầu của dây chuyền (bộ phận lắp ráp) để gia công theo lịch cấp của dây chuyền. Tại nhà máy C&C các máy đợc bố trí theo cụm các máy có cùng tính năng giống nhau để cùng sản xuất một công đoạn.
Sau khi dây đợc cấp cho dây chuyền dây chuyền sẽ lắp ráp trên bàn lắp ráp theo vịng bàn.
Hình 2.6 Sơ đồ cơng nghệ chung của sản phẩm W/H Bộ phận lắp ráp
ASSY
Bộ phận sơ chế dây
C&C Cắt dây và bao ép
(dập đầu kim loại vào đầu dây)
Tách vỏ dây ở đoạn giữa
Nối thêm nhánh Hàn thêm nhánh
Quấn băng cách điện
Chống nước
Dải dây lên bàn lắp ráp
Cắm housing (giắc nhựa với nhiêu lỗ trống)
Bó dây gọn cùng các vật tư đính kèm Kiểm tra ngoại quan, thơng mạch Đóng thùng, xuất hàng Cấp vật tư MC Xoắn Bộ phận chất lượng QA Bộ phận quản lý sản xuất PC
Tại các nhà máy lắp ráp ASSY, một số mã sản phẩm giống nhau của một hãng khách hàng đợc bố trí tại một dây chuyền sản xuất. Dây chuyền sản xuất đợc xây dựng theo mơ hình dây chuyền vịng bàn nhằm chun mơn hóa cho từng trạm lắp ráp để tăng năng suất.
Về kế hoạch sản xuất: Kế hoạch sản xuất của Cơng ty Sumi-Hanel đợc phịng quản lý sản xuất (PC) phát hành. Kế hoạch sản xuất sẽ tách nhỏ đơn hàng của khác hàng ra để đảm bảo hàng ngày có thể sản xuất một số mã hàng cùng lúc và xuất hàng hai lần một tuần vào thứ ba và thứ sáu.
Do nghành ô tô là một trong những nghành có yêu cầu khắt khe nhất về chất lợng nên việc đảm bảo chất lợng sản phẩm dây W/H luôn đợc đặt lên hàng đầu. Chất lợng sản phẩm có ảnh hởng quyết định đến uy tín của Cơng ty, tỷ lệ thuận với lợng đơn đặt hàng và kéo theo là kết quả kinh doanh.
2.2.2 Đặc trng về thiết bị
Các thiết bị chính dùng để gia cơng sản phẩm đều hầu hết đợc nhập khẩu từ Nhật. Do sản xuất dây cáp điện là nghành sâu trong lĩnh vực sản xuất ô tô nên hiện nay trong nớc vẫn cha có nhiều nhà cung ứng phụ trợ. Số lợng thiết bị này chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản cố định nên việc sử dụng thiết bị hiệu quả hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chi phí sản xuất.
Để tiết kiệm chi phí, hiện Cơng ty đang có xu hớng tìm kiếm các nhà cung cấp nội địa để nâng dần tỉ lệ nội địa hóa đối với phụ tùng, thiết bị.
Bảng 2.1 Số lợng thiết bị gia công sơ chế dây tại bộ phận C&C
STT Tên máy Số lợng Nớc sản xuất
1 Số máy cắt và bao ép tự động 53 Nhật Bản
2 Số máy cắt dây to 2 Nhật Bản
3 Số máy cắt dây nhiều lõi-chống nhiễu 4 Nhật Bản
4 Số máy bao ép dây to 4 Nhật Bản
6 Số máy tách vỏ khúc giữa 7 Nhật Bản
7 Số máy nối nhánh 8 Nhật Bản
8 Số máy hàn nối nhánh dùng nhiệt 6 Nhật Bản
9 Số máy hàn nối nhánh dùng sóng siêu âm 5 Nhật Bản
10 Số máy quấn băng thờng 10 Nhật Bản
11 Số máy quấn băng silicon 8 Nhật Bản
12 Số máy đổ nhựa bảo vệ đầu mối hàn 2 Nhật Bản
13 Số máy xoắn dây 11 Nhật Bản
14 Số máy sản xuất dây Airbag 3 Nhật Bản
15 Số máy bao ép tay sản xuất dây Airbag 10 Nhật Bản
(Nguồn: Phòng bảo dỡng, bộ phận C&C-2011)
Bảng 2.2 Số lợng dây chuyền lắp ráp tại nhóm nhà máy lắp ráp ASSY
STT Dây chuyền Số lợng bàn lắp ráp Nớc sản xuất
1 Toyota Vitz 5D 15 Việt Nam
2 Toyota Yaris 1 14 Nhật Bản
3 Toyota Yaris 2 14 Nhật Bản
4 Toyota High Lander 20 Nhật Bản
5 Toyota 640L 16 Nhật Bản
6 Toyota 630L 14 Nhật Bản
7 Toyota Belta 15 Việt Nam
8 Toyota Ipsum 14 Việt Nam
9 Honda Scooter 10 Việt Nam
10 Honda SH150i 10 Việt Nam
11 Suzuki Wagon 12 Việt Nam
12 Suzuki Lapin 12 Việt Nam
13 Mitsubishi EK door 16 Nhật Bản
14 Mitsubishi FK door 16 Nhật Bản
(Nguồn: Bộ phận kĩ thuật sản xuất PE -2011)
Về nhân sự, với sự mở rộng quy mô liên tục, số lợng nhân viên của Cơng ty Sumi-Hanel đã tăng lên nhanh chóng, đến hết năm 2011: Tổng nhân viên của Công ty đã lên đến 4,524 ngời, trong đó phần lớn là cơng nhân nữ (chiếm 69%). Dới đây là bảng cấu trúc nhân lực của Công ty.
Bảng 2.3 Bảng cơ cấu nhân sự của công nhân viên SHWS
Tổng số nhõn viờn 4524
Số nhõn viờn nam 1402
Số nhõn viờn nữ 3122
Tuổi đời trung bỡnh 24
Số kĩ sư 115
Tỉ lệ cú mặt trung bỡnh 97%
(Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp ADM, 2011)
Bảng 2.4 Bảng cơ cấu kinh nghiệm của công nhân viên SHWS
Cấu trỳc nhõn sự Số lượng Tỉ lệ
Kinh nghiệm dưới 1 năm 1248 27.6%
Kinh nghiệm từ 1 đến 3 năm 1234 27.3%
Kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm 551 12.2%
Kinh nghiệm từ 5 đến 10 năm 1014 22.4%
Kinh nghiệm trờn 10 năm 477 10.5%
Tổng 4524 100.0%
Hình 2.7 Biểu đồ cơ cấu kinh nghiệm của công nhân viên SHWS
Theo biểu đồ trên, có thể thấy trên 50% số nhân viên của Cơng ty là nhân viên mới (kinh nghiệm dới 3 năm) và hầu hết tuổi đời rất trẻ. Đây là lực lợng mà công ty đã tuyển vào bổ sung số ngời nghỉ việc và để đáp ứng với mức độ sản lợng tăng.
Hình 2.8 Tỉ lệ nghỉ việc trung bình hàng tháng (%) của SHWS
(Nguồn: Bộ phận Hành chính tổng hợp, tháng 8 năm 2011)
Do phần đa nhân viên Công ty là ngời trẻ, và là nữ nên việc xử lý chế độ, chính sách liên quan đến thai sản, nghỉ việc là cơng việc quan trọng. Chính vì thế, tỉ lệ có mặt trung bình của Cơng ty là khoảng 97%, khơng thực sự cao. Ngồi ra, do cấu trúc nhân sự trẻ đặt vấn đề lớn cho việc đảm bảo chất lợng sản phẩm, do kinh nghiệm làm việc của đội ngũ này cha lâu, ý thức kỉ luật cha cao. Để đảm bảo chất l-
ợng sản phẩm, bắt buộc cần phải có hệ thống quản lý đặc biệt liên quan đến ng ời mới, ngời đi làm lại sau khi nghỉ dài.
Để nâng cao trình độ chun mơn, nhân viên Cơng ty đợc đánh giá kĩ năng định kì hàng quý, dựa trên kết quả đánh giá, những nhân viên không đạt sẽ đợc đào tạo lại để có thể làm việc tốt hơn.
2.2.4 Đặc trng về vật t
Vật t dùng cho sản xuất của Công ty Sumi-Hanel gồm nhiều chủng loại, với các kích thớc rất khác nhau và đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản bằng đờng tàu biển. Do nhập từ Nhật Bản nên leadtime của vật t về tới Sumi Hanel là rất cao, khoảng 2 tháng tới 2,5 tháng tùy chủng loại. Do vậy diện tích kho bãi chứa vật t của Cơng ty Sumi-Hanel tơng đối lớn. Cơng ty bố trí một kho chứa vật t tại Bắc Ninh cách Công ty khoảng 19km.
Bảng 2.5 Các nhà cung cấp vật t cho SHWS cùng Leadtime đặt hàng
(Nguồn: Bộ phận MC, 2011)
Hiện nay Công ty bắt đầu chuyển hớng sang nghiên cứu và sử dụng vật t nội địa hoá nh dây nhập từ Sumiden Việt Nam tại Hải Dơng, Connector nhập từ ABC tại
Đồng Nai nên ngoài việc giảm đợc chi phí mua vật t, Cơng ty cũng giảm giảm đợc đáng kể diện tích kho bãi do giảm đợc leadtime vận chuyển vật t từ nhà cung cấp.
2.3 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hệ thống dây Sumi-Hanel Sumi-Hanel
2.3.1 Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh đợc đánh giá khái quát dựa trên hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một cách tổng qt nhất tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế tài chính và hiêụ quả chính trị xã hội đợc phản ánh thơng qua bảng 2.6.
Cụ thể:
- Về chỉ tiêu lợi nhuận : Năm 2010 Cơng ty thu đợc lợi nhuận là 1,843 nghìn USD. Năm 2011 là 3,280 nghìn USD, tăng 1,437 nghìn USD (tăng 78%).
- Về sức sinh lời của vốn chủ sở hữu: Năm 2010, cứ 1 đồng vốn bỏ ra Công ty thu lại đợc 0.2880 đồng lãi, đến 2011, chỉ số này đã tăng lên 0.5128 lần. Cho thấy sức sinh lời đã tăng lên.
- Về sức sinh lợi của doanh thu thì năm 2010 cứ bỏ ra 1 đồng doanh thu thì có lãi 0.013 đồng lãi. Năm 2011 tăng 69% lên 0.022.
- Về sức sinh lợi của chi phí hoạt động: Năm 2010 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu đợc 0.0132 đồng lãi. Năm 2011 tăng 70.7% lên 0.0226. Điều này có nghĩa Cơng ty đã sử dụng chi phí hoạt động hiệu quả hơn.
Nh vậy tất các các chỉ tiêu nói đến đều tăng, cho thấy sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nguyên nhân là do trong khủng hoảng kinh tế 2009, các nhà sản xuất ô tô đã giảm số lợng sản xuất, kéo theo giảm các đơn đặt hàng về dây cáp điện. Tuy nhiên, ngay sau khi nền kinh tế hồi phục, các hãng lại nhanh chóng hoạt động và tăng sản lợng để bù đắp nhu cầu của khách hàng. Mặc dù vậy, trong thị trờng cạnh tranh, để có đợc đơn đặt hàng và doanh thu thì yêu cầu tăng hiệu quả sản xuất kinh