1.3. Quy trình xây dựng chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp
1.3.4. xuất và lựa chọn các phương án chiến lược
Để xây dựng các chiến lược kinh doanh một cách cụ thể và hiệu quả, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá một cách kỹ lưỡng ảnh hưởng của yếu tố bên trong và bên ngoài, hiểu rõ được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp đang phải đối mặt.
Các công cụ để xây dựng chiến lược bao gồm các ma trận sau:
Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi (EFE Matrix – External Factors Evaluation Matrix)
Ma trận EFE giúp các nhà quản trị đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với các cơ hội và nguy cơ từ mơi trường bên ngồi.
Năm bước để xây dựng ma trận EFE:
Bước 1: Thông qua việc xem xét, đánh giá mơi trường bên ngồi, lập danh mục các yếu tố (cơ hội và nguy cơ) có vai trị quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp (10-20 yếu tố).
Bước 2: Xác định mức độ quan trọng 0,0 (không quan trọng) đến 1,0
(rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức độ quan trọng của toàn bộ các yếu tố trên danh mục (bước 1) phải bằng 1,0.
Bước 3: Xác định hệ số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố dựa vào mức độ
tác động của các yếu tố này đối với hiệu quả của chiến lược của cơng ty. Trong đó:
- 4 là phản ứng tốt nhất
- 3 là phản ứng trên trung bình - 2 là phản ứng trung bình - 1 là phản ứng dưới trung bình
Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bên ngoài, bằng cách nhân mức độ quan trọng của yếu tố với hệ số dành cho yếu tố đó.
Bước 5: Xác định tổng số điểm quan trọng bằng cách cộng tổng điểm
của toàn bộ danh mục các yếu tố.
Bảng 1.1: Mẫu ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
ST T
Các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 2 3 … Tổng 1 …
Tổng số điểm quan trọng cao nhất của một doanh nghiệp có thể có là 4,0 và thấp nhất là 1,0. Tổng điểm quan trọng trung bình là 2,5.
Trong đó, tổng số điểm quan trọng là 4,0 cho thấy doanh nghiệp phản ứng rất tốt với các cơ hội và nguy cơ từ mơi trường bên ngồi.
Mặt khác, tổng số điểm quan trọng là 1,0 cho thấy doanh nghiệp không tận dụng được các cơ hội hoặc né tránh các nguy cơ từ mơi trường bên ngồi.
Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường nội bộ doanh nghiệp (IFE Matrix – Internal Factors Evaluation Matrix)
Đây là công cụ thường được sử dụng trong phân tích mơi trường bên trong doanh nghiệp. Ma trận IFE tổng hợp, tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp. Ma trận cho thấy, những điểm mạnh mà doanh nghiệp cần phát huy và những điểm yếu doanh nghiệp cần cải thiện để nâng cao vị thế cạnh tranh của mình.
Có năm bước để xây dựng ma trận IFE:
mạnh và điểm yếu chính (thường từ 10 – 20 yếu tố).
Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) tới 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng được ấn định cho mỗi yếu tố cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó đối với sự thành công của doanh nghiệp trong ngành.
Khơng kể yếu tố chủ yếu đó là điểm mạnh hay điểm yếu bên trong, các yếu tố được xem là có ảnh hưởng lớn nhất đối với thành quả hoạt động của tổ chức phải cho là có tầm quan trọng nhất. Tổng cộng các mức quan trọng là 1,0. Sự phân loại này dựa trên cơ sở ngành.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện cho điểm yếu lớn nhất (phân loại là 1); điểm yếu nhỏ nhất (phân loại là 2); điểm mạnh nhỏ nhất (phân loại là 3); điểm mạnh lớn nhất (phân loại là 4).
Bước 4: Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó để xác định số điểm quan trọng cho mỗi biến số.
Bước 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định
số điểm quan trọng của tổ chức.
Bảng 1.2: Mẫu ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp (IFE)
STT Các yếu tố nội bộ của doanh
nghiệp Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 2 3 … Tổng 1 …
4,00 (cao nhất) và số điểm trung bình là 2,50. Số điểm quan trọng tổng cộng thấp hơn 2,50 cho thấy doanh nghiệp yếu về nội bộ và ngược lại.
Ma trận hoạch định chiến lược (QSPM)
Các doanh nghiệp đưa ra quyết định chiến lược thông qua việc sử dụng ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM). Ma trận QSPM cho phép doanh nghiệp có thể xem xét, đánh giá một cách khách quan các chiến lược để từ đó đưa ra chiến lược cụ thể phù hợp cho doanh nghiệp.
Để tiến hành phân tích các nhóm chiến lược cho Cơng ty, ta lần lượt phân tích và đánh giá các yếu tố đã có ở phần kết hợp của ma trận SWOT thơng qua từng nhóm SO, ST, WO, WT. Ta cần phải tính tốn các số liệu trong bảng, ở đó ta liệt kê tất cả các yếu tố bên trong và bên ngồi mà ta đã có từ hai bảng IEF và EFE, đồng thời cột phân loại cũng được lấy từ hai cột ma trận này.
ằng phương pháp thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến chuyên gia để cho điểm (điểm hấp dẫn của nhân tố trong chiến lược đó ở mỗi nhóm) ứng với mỗi nhân tố của từng chiến lược trong các nhóm chiến lược khác nhau, kết quả cuối cùng được ghi vào cột AS, với: điểm 4 mạnh nhất; 3 mạnh; 2 yếu; 1 yếu nhất
Sau cùng nhân hai cột phân loại và AS để được cột TAS. Như vậy ta đã hình thành được ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng cho nhóm chiến lược.
Phân loại các yếu tố bên ngoài:
1 = Phản ứng của tổ chức ở dưới mức trung bình; 2 = Phản ứng của tổ chức ở mức trung bình; 3 = Phản ứng của tổ chức ở mức trên trung bình 4 = Phản ứng của tổ chức ở mức cao nhất
1 = Rất yếu 2 = Yếu 3 = Mạnh 4 = Rất mạnh
Việc lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM được thực hiện bằng phương pháp thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến chuyên gia. ảng câu hỏi được thiết kế gồm các yếu tố quan trọng, qua đó các chuyên gia sẽ đánh giá về mức độ hấp dẫn của mỗi chiến lược đối với từng yếu tố này.
Bảng 1.3. Mẫu ma trận QSPM
Các yếu tố quan trọng
Chiến lƣợc có thể thay đổi Phân
loại
Chiến lƣợc … Chiến lƣợc … Chiến lƣợc …