CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Kết quả hoạt động của Tổng công ty du lịch Hà Nội giai đoạn 201 5 20
3.2.2. Tác động của dịch Covid-19 đến Tổng công ty và các biện pháp ứng
phó của Tổng cơng ty du lịch Hà Nội
Giai đoạn 2015 - 2019, Việt Nam chứng kiến những bước tăng trưởng thần tốc của ngành du lịch. Lượng khách quốc tế tăng gần 2,3 lần (từ 7,9 triệu lên 18 triệu lượt); lượng khách trong nước tăng 1,5 lần (từ 57 triệu lên 85 triệu lượt); tổng thu du lịch tăng 2,1 lần (từ 355 nghìn tỷ lên 755 nghìn tỷ đồng); năng lực cạnh tranh du lịch tăng 12 bậc (từ thứ 75 lên 63).
Tuy nhiên, ngay sau những mốc tăng kỷ lục, đại dịch Covid-19 bùng phát khiến du lịch Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Từ tháng 3- 2020, hoạt động đón khách quốc tế đã phải tạm dừng. Du lịch trong nước cũng bị ảnh hưởng bởi thực hiện lệnh giãn cách xã hội tháng 4-2020, tiếp đó là đợt bùng phát dịch lần hai tháng 8-2020. Năm 2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam dự báo giảm 80% so năm 2019, khách trong nước cũng giảm tới 50% bất chấp ngành du lịch đã nỗ lực thực hiện nhiều chương trình kích cầu lớn. 95% số doanh nghiệp lữ hành quốc tế buộc phải ngừng hoạt động, nhiều khách sạn đóng cửa, cơng suất sử dụng phịng của nhiều cơ sở lưu trú ở các thành phố lớn, khu du lịch chỉ đạt từ 10 - 15%...
Có thể nói, Đại dịch Covid-19 đã giáng một địn chí mạng lên ngành du lịch Việt Nam và thế giới. Thời điểm này, xác định bao giờ để du lịch Việt
Nam và thế giới mở cửa trở lại bình thường như trước vẫn là một dấu hỏi rất lớn, bởi điều đó chỉ có thể xảy ra khi nào tìm được vaccine phịng ngừa căn bệnh này hoặc khi các nước dần khống chế được đại dịch như Việt Nam.
Trước diễn biến dịch Covid-19 trên thế giới vẫn chưa thể kiểm soát, du lịch Việt Nam cũng như Hanoitourist chỉ có thể trơng chờ vào lượng khách trong nước để từng bước phục hồi. Thống kê cơ cấu thị trường khách 5 năm qua cho thấy, lượng khách trong nước của nước ta chiếm tới hơn 80%, gấp gần năm lần so lượng khách quốc tế, nhưng tổng thu du lịch từ khách trong nước chỉ chiếm gần 45%. Ðiều này phần nào thể hiện du lịch Việt Nam vẫn chưa thật sự có những sản phẩm hấp dẫn để kích thích chi tiêu của du khách trong nước.
Có thể nói dịch bệnh đã làm thay đổi tồn bộ hành vi và thói quen, xu hướng đi du lịch của du khách nội địa do tâm lý bất an, lo sợ sự lây lan của dịch bệnh. Nắm bắt được điều này, Hanoitourist đã nhanh chóng thay đổi, sáng tạo để thích ứng với tình thế mới. Tổng cơng ty đã đã sớm xây dựng các chương trình ưu đãi cũng như chủ động triển khai các gói sản phẩm mới, nhằm đáp ứng thị hiếu cũng như nhu cầu của du khách.
ên cạnh đó, lãnh đạo Tổng công ty cũng đã kêu gọi sự vào cuộc của các bên, đặc biệt là doanh nghiệp lữ hành, hàng không và hệ thống cung cấp dịch vụ (lưu trú, điểm đến, nhà hàng, khu vui chơi giải trí…) để cùng giải quyết khủng hoảng. Trong đó, Tổng cơng ty đã đưa ra kiến nghị đối với các hãng hàng khơng cần có chính sách cụ thể trong việc hồn, hỗn chuyến đối với các khách đoàn. Các cơ sở lưu trú và điểm đến cũng nên mở rộng thời hạn đón khách để những khách không thực hiện được đi du lịch thời gian này có thể thực hiện vào thời điểm khác với giá trị tiền không đổi.