1.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số chi nhánh ngân hàng và bà
1.3.2. Bài học rút ra cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam – chi nhánh thành phố Hải Phịng
Cơng việc quản lý rủi ro tín dụng ngày càng trở nên cần thiết đối với các NHTM trong quá trình hội nhập với thế giới và phát triển bền vững. Quản lý rủi ro tín dụng khơng đơn thuần chỉ là xử lý nợ xấu mà còn bao gồm nhiều vấn đề nhƣ phòng ngừa, kiểm soát rủi ro... Từ kinh nghiệm quản lý rủi ro của ba Ngân hàng trên, bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh thành phố Hải Phịng là:
- Nên tách bạch, phân cơng rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay. Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong hoạt động tín dụng và thẩm quyền phán quyền phán quyết tín dụng.
- Xây dựng và ứng dụng hiệu quả các mơ hình quản lý rủi ro tín dụng với bộ máy quản lý điều hành thơng suốt, thơng tin phịng ngừa rủi ro chất lƣợng.
- Hoàn thiện hệ thống thông tin về các mơ hình chấm điểm xếp hạng khách hàng hỗ trợ cho cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro.
- Tuân thủ đúng các qui định về phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, các qui định về an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Xây dựng thị trƣờng mục tiêu, mức rủi ro chấp nhận của Ngân hàng. Thị trƣờng mục tiêu đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích các bƣớc sau: (1) nhận dạng thị trƣờng tiềm năng (phân theo vùng, ngành, sản phẩm...) dựa vào tổng quan của các thành viên tham gia thị trƣờng; (2) liệt kê đƣợc các cơ hội trong thị trƣờng đó; (3) theo dõi đƣợc mơi trƣờng kinh doanh, đánh giá đƣợc vị trí của Ngân hàng trên mỗi thị trƣờng và theo đó điều chỉnh đƣợc thị trƣờng mục tiêu; (4) miêu tả đƣợc các yếu tố chất và lƣợng của khách hàng mục tiêu trên mỗi thị trƣờng.
- Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro tín dụng, trong đó cần phải tách bạch giữa cho vay và xử lý các khoản cho vay hay nói cách khác đó là sự tách bạch giữa cán bộ khách hàng và các bộ quản lý nợ. Tùy theo quy mô của chi nhánh, cấp chi nhánh cũng cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng chuyên trách.
- Thƣờng xuyên đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ nhằm nâng cao năng lực đánh giá, phân tích rủi ro tín dụng cho cán bộ thẩm định, cán bộ rủi ro chuyên trách nhằm từng bƣớc xây dựng đội ngũ chuyên gia về quản lý rủi ro tín dụng.
- Đầu tƣ và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin. Bởi cơng nghệ thơng tin ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng nhƣ phục vụ cho hoạt động phân tích, đánh giá, đo lƣờng rủi ro tín dụng, thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng, hỗ trợ khâu luân chuyển hồ sơ giữa chi nhánh và trụ sở chính cũng nhƣ cơng tác giải ngân, thu nợ xuất nhập tài sản.