Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố hải phòng (Trang 65)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2.Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

3.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

3.2.2.Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

Hiện phịng tín dụng của chi nhánh thực hiện tiếp thị, thẩm định, cho vay đối với các khách hàng cũ và mới, đồng thời thực hiện đề xuất, xử lý các khoản nợ có vấn đề (nợ xấu).

Tại các phòng giao dịch của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Hải Phòng, những hồ sơ vƣợt mức phán quyết sẽ đƣợc trình lên phịng tín dụng của chi nhánh để đƣợc tái thẩm định.

Việc phân cấp phê duyệt tín dụng đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể từ chi nhánh đến phòng giao dịch, cùng việc kiểm tra hoạt động tín dụng thƣờng xuyên của phịng

kiểm sốt nội bộ giúp cho hoạt động tín dụng của chi nhánh đƣợc thực hiện, giám sát để đạt đƣợc những chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra và có biện pháp chỉ đạo kịp thời.

Quy định chính sách cho vay: để thực hiện mục tiêu rút ngắn thời gian làm thủ tục cho vay nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng và đảm bảo an tồn vốn vay địi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt các quy định chính sách cho vay.

* Hƣớng dẫn thủ tục vay vốn, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn khách hàng có nhu cầu vay vốn sẽ đƣợc cán bộ tín dụng tiếp nhận và hƣớng dẫn thủ tục, điều kiện, các loại giấy tờ, hồ sơ cần thiết. Khi thiết lập một hồ sơ vay vốn phải đảm bảo đủ các yếu tố:

- Các thông tin cơ bản về khách hàng xin vay.

- Thơng tin về tài chính hiện tại của khách hàng xin vay. - Lịch sử tài chính của khách hàng xin vay.

- Thơng tin về mục đích vay vốn.

- Phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh trong tƣơng lai của khách hàng. - Đánh giá nhận xét của ngân hàng về khách hàng.

- Thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về việc vay vốn và trả nợ. - Những thông báo của ngân hàng cho vay.

- Báo cáo về kết quả kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay. *Thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình.

Nhằm nhận diện các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình vay vốn, sau khi nhận đủ hồ sơ vay của khách hàng, nhân viên tín dụng tiến hành thẩm định các bƣớc sau:

- Thẩm định khách hàng vay.

Thứ nhất thẩm định về tƣ cách và năng lực pháp lý, về khả năng quản lý của khách hàng, phân tích hiện trạng và triển vọng kinh doanh của khách hàng trong tƣơng lai.

Thứ hai, phân tích tình hình tài chính của khách hàng. Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng qua đó nhận xét về tiền năng, hiệu quả kinh doanh, cũng nhƣ

các rủi ro trong tƣơng lai. Xem xét những căn cứ cho việc đánh giá kế hoạch kinh doanh, kế hoạch vay, trả nợ của doanh nghiệp.

Thứ ba, thẩm định dự án đầu tƣ, phƣơng án kinh doanh nhằm đánh giá phƣơng án, dự án vay vốn có tạo đủ thu nhập trả nợ theo kế hoạch hay không và các rủi ro tác động tới việc trả nợ trong tƣơng lai của khách hàng vay. Nội dung thẩm định tập trung vào vấn đề: đánh giá tính khả thi, hiệu quả và rủi ro của phƣơng án, dự án vay vốn. Đánh giá kế hoạch vay vốn trả nợ.

Thứ tƣ, thẩm định đảm bảo tiền vay để làm rõ tính hợp pháp, đầy đủ, của tài sản đảm bảo tiền vay. Xem xét chất lƣợng và khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản. Xác định giá trị của tài sản đảm bảo tiền vay. Làm rõ khả năng và biện pháp kiểm soát, quản lý của ngân hàng về tài sản đảm bảo.

*Quyết định cho vay và thông báo khách hàng.

Sau khi hồn thành tờ trình thẩm định khách hàng, nhân viên tín dụng trình trƣởng phịng tín dụng xem xét. Nếu có vấn đề vƣớng mắc đề nghị cán bộ tín dụng giải thích và bổ sung thêm, kiểm tra và thơng qua nếu khơng cịn vấn đề gì vƣớng mắc, sau đó trình ban Giám đốc phê duyệt. Cán bộ tín dụng phải thơng báo kết quả cho khách hàng tối đa 2 ngày làm việc sau khi nhận đƣợc ý kiến của ban Giám đốc.

*Kiểm tra, giám sát

Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng và hỗ trợ tín dụng cần thƣờng xuyên theo dõi tình hình trả nợ, kỳ hạn trả nợ của khách hàng. Gần đến ngày trả gốc, lãi cán bộ tín dụng triển khai thơng báo tới khách hàng. Cán bộ tín dụng cần thƣờng xuyên kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để đảm bảo việc trả nợ của khách hàng. Khi có những bất thƣờng hoặc phát sinh vấn đề thì cán bộ tín dụng cần báo cáo lên cấp trên để kịp thời xử lý.

Ngoài ra tại chi nhánh, ban lãnh đạo thƣờng xuyên thành lập tổ kiểm tra, kiểm soát để kiểm tra chéo giữa các phòng giao dịch của chi nhánh. Việc kiểm tra chủ yếu là kiểm tra tình hình hoạt động tín dụng, việc chấp hành, tn thủ quy trình tín dụng, thiết lập hồ sơ vay vốn theo quy định, thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay. Sau khi kiểm tra, nếu có sai xót, chi nhánh sẽ chỉ đạo bằng văn bản và phân

công trách nhiệm cho từng cấp, từng cán bộ để khắc phục tồn tại và bổ sung chỉnh sửa kịp thời theo yêu cầu chung của chi nhánh.

*Tổ chức thu hồi nợ và xử lý nợ có vấn đề.

Trƣớc khi tới hạn trả nợ, cán bộ quản lý khoản vay thƣờng sẽ thông báo nợ đến hạn cho khách hàng. Theo kế hoạch trả nợ đã thoả thuận, khách hàng vay phải chủ động trả đầy đủ cả nợ gốc và lãi.

Trong quá trình kiểm tra việc sử dụng tiền vay cũng nhƣ trả nợ của khách hàng, nêu phát hiện khách hàng không thực hiện cam kết theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và theo cam kết trên các giấy nhận nợ, ngân hàng có thể đƣa ra các biện pháp xử lý nhƣ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi tiền vay, chuyển nợ quá hạn, trả nợ bằng xử lý tài sản đảm bảo, khởi kiện trƣớc pháp luật.

3.2.3. Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng

Bên cạnh việc nhận diện và phân tích rủi ro để có quyết định tín dụng hợp lý thì việc giám sát và kiểm tra cũng hết sức quan trọng. Sau khi đã đƣa ra quyết định cấp tín dụng, chi nhánh cũng chú trọng đến công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay. Khối kinh doanh là ngƣời trực tiếp quan hệ với khách hàng chịu trách nhiệm chính trong việc giám sát khách hàng, phát hiện sớm và báo cáo các khoản nợ có vấn đề tiềm ẩn dựa trên các tiêu chí về tình trạng tín dụng, đặc biệt là các tiêu chí định lƣơng, các tiêu chí giám sát, bao gồm: tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của khách hàng, lịch sử vay trả nợ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, các điều khoản ràng buộc tín dụng, định giá TSBĐ, xếp hạng từ bên ngoài và giá thị trƣờng, sử dụng vốn vay.

Bên cạnh việc giám sát liên tục, bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ thực hiện cơ chế kiểm tra tín dụng độc lập, kiểm tra dựa trên đánh giá rủi ro. Mục đích của giám sát độc lập là để đánh giá cơng tác hỗ trợ tín dụng, độ chính xác của kết quả xếp hạng tín dụng và sự tuân thủ các quy định, quy trình và hƣớng dẫn tín dụng liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã đề ra trong sổ tay về các giới hạn rủi ro tín dụng nhƣ: tỷ trọng cấp tín dụng có bảo đảm và khơng có bảo đảm; giữa nội tệ và ngoại tệ; giữa ngắn hạn và trung dài hạn; giữa cấp tín

dụng cho nền kinh tế với cấp tín dụng qua các trung gian tài chính khác; Giới hạn tín dụng tối đa cho một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan

- Một số giới hạn rủi ro trong tín dụng bƣớc đầu cũng đã đƣợc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam xây dựng và chỉ đạo trong chỉ tiêu kế hoạch hàng năm giao cho các chi nhánh trong toàn hệ thống thực hiện, tiến hành đánh giá, kiểm điểm hàng quí qua các cuộc họp giao ban cụm, nhƣ: Tỷ lệ cho vay khơng có tài sản bảo đảm; Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng dƣ nợ; Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dƣ nợ và khống chế cả về số tuyệt đối; Tỷ lệ cho vay đối với nhóm khách hàng là DNNN đƣợc điều chỉnh giảm dần. Bên cạnh đó, trên giác độ quản lý tổng thể, Hội đồng quản trị đã phê duyệt giới hạn cho vay đối với một số ngành, lĩnh vực quan trọng nhƣ điện, xi măng, bất động sản và tuân thủ chỉ đạo của NHNN kiểm soát dƣ nợ cho vay đầu tƣ kinh doanh chứng khoán .

Kiểm sốt tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Hải Phịng

Căn cứ kế hoạch do Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Hải Phòng giao kế hoạch tăng trƣởng tín dụng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp; tỷ trọng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn; tỷ trọng dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế; tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ; danh mục các ngành nghề, lĩnh vực hạn chế cho vay, hoặc không cho vay giao tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng hàng quý hàng năm cho từng phịng ban tại chi nhánh, từ đó làm cơ sở đánh giá mức độ hồn thành cơng việc.

Bảng 3.5: Tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam CN Hải Phòng

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Hải Phòng

Giới hạn tín dụng cho nhóm khách hàng mục tiêu, nhóm khách hàng tiềm năng, dựa trên cơ sở các báo cáo phân tích do trụ sở chính xây dựng về xu hƣớng phát triển, nhu cầu vốn, mức độ rủi ro của các ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm trên thị trƣờng, từ đó có phƣơng hƣớng tập trung tín dụng vào một số lĩnh vực chủ yếu, hạn chế tín dụng vào ngành rủi ro cao; đồng thời căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Hải Phòng định hƣớng tín dụng cho các lĩnh vực ƣu tiên trong từng giai đoạn phát triển.

Kiểm tra, giám sát phòng ngừa, phát hiện và hạn chế rủi ro tín dụng

Theo quy trình kiểm tra, kiểm sốt tín dụng, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro do Phòng khách hàng và Phòng Quản lý rủi ro thực hiện; tuy nhiên trên thực tế chủ yếu do Phòng khách hàng thực hiện bởi đây là bộ phận trực tiếp làm việc với khách hàng, thu thập các thông tin, kiểm tra sử dụng vốn vay nên có khả năng phát hiện kịp thời những biến động bất lợi; Mặt khác, cơ chế thơng tin qua lại giữa các bộ phận cịn nhiều bất cập nên sự tham gia của Phịng Quản lý rủi ro tín dụng là rất hạn chế. Thực tế những năm qua cho thấy, công tác phát hiện rủi ro tín dụng của chi nhánh mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất

Năm 2017 2018 2019 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Cá nhân 450.000 435.574 460.000 630.984 900.000 1.150.479 DNNVV 245.000 289.379 300.000 425.230 620.000 703.456 DN lớn 290.000 291.005 350.000 385.203 650.000 598.004 Khác 72.000 79.890 80.000 99.272 100.000 138.464

hiện (không trả đƣợc nợ đúng hạn, khách hàng có liên quan đến các vụ án, kinh doanh thua lỗ, kết quả phân loại nợ không tốt ), khả năng dự báo và phòng ngừa từ xa chƣa tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ; hệ thống thông tin thị trƣờng và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chƣa tốt; công tác.

Để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Hải Phịng có chủ trƣơng u cầu khách hàng phải mua bảo hiểm khi đầu tƣ dự án, vay vốn áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, và bảo đảm bằng cầm cố kho hàng hoặc khi vay khơng có tài sản bảo đảm. Giải pháp này đã phát huy tác dụng đáng kể khi có rủi ro xảy ra, vì có nguồn hỗ trợ để bù đắp các tổn thất vốn vay.

Cơng tác rà sốt hồ sơ tín dụng nhằm tuân thủ đúng pháp luật và các quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chƣa đƣợc chú ý nhiều, do lực lƣợng càn bộ cịn mỏng, trong khi quy trình xử lý hồ sơ thủ túc rƣờm rà, mất nhiều thời gian và một phần ý thức tuân thủ quy trình tín dụng cịn nhiều hạn chế, cán bộ tín dụng vẫn cịn làm tắt các bƣớc trong quy trình thực hiện; Việc bố trí thời gian để cán bộ tín dụng tự sốt cịn hồ sơ đã làm vẫn chƣa đƣợc ban lãnh đạo quan tâm đúng mức; Chủ yếu phụ thuộc các đợt kiểm tra của phòng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ trụ sở chính; Qua báo cáo kết quả phát hiện sai sót của phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ, cán bộ tín dụng mới thực hiện chỉnh sửa, khắc phục những sai sót.

3.3. Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Hải Phịng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh thành phố Hải Phịng

Thực tế cho thấy, để đánh giá về cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, tác giả sử dụng các tiêu chí đánh giá sau:

- Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ: duy trì ổn định ở mức 0,48% - 0,97% - 0,38% => mức tốt so với toàn ngành ngân hàng.

- Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng: từ 6% đến 6,5%/ năm.

- Chất lƣợng tài sản đảm bảo: tỷ lệ xử lý thành công tài sản đảm bảo đạt 65% => rất tốt so với mặt bằng chung của hệ thống. Tăng cƣờng rà soát các văn bản

pháp luật liên quan nhằm hạn chế rủi ro trong việc xử lý tài sản đảm bảo khi xảy ra nợ quá hạn.

Qua những tiêu chí trên, tác giả đánh giá những mặt tích cực, hạn chế thơng qua một số chỉ số, và các hoạt động khác nhƣ sau:

3.3.1. Những kết quả đạt được

Trong bối cảnh nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, song hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh TP Hải Phòng tiếp tục phát triển. Chi nhánh đã gặp khơng ít khó khăn nhƣ sự cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn tỉnh rất quyết liệt, luôn tiềm ẩn rủi ro; giá vàng, giá dầu,... Tuy nhiên đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Hội đồng Thành viên, Tổng Giám đốc và Ban, Trung tâm của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, cùng với những biện pháp điều hành có tính chiến lƣợc, năng động hiệu quả của Ban lãnh đạo chi nhánh và sự nỗ lực, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ nên chi nhánh thành phố Hải Phòng đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ về hoạt động tín dụng nhƣ:

Một là, phong cách phục vụ, giao dịch với khách hàng văn minh lịch sự, tạo đƣợc ấn tƣợng, uy tín đối với khách hàng, tăng đƣợc số lƣợng khách hàng, mở rộng thị phần.

Hai là, Chất lƣợng tín dụng hiện nay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nơng thơn Việt Nam Chi nhánh thành phố Hải Phịng là khả quan. Hoạt động cho vay trong những năm qua vẫn có nợ xấu nhƣng tỷ lệ nợ thấp. Nợ xấu là điều khó tránh khỏi của hoạt động cho vay, tỷ lệ nợ xấu nhƣ trên là khá thấp và đã giảm dần

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố hải phòng (Trang 65)