Thực trạng thực hiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh trong

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố hải phòng (Trang 53 - 65)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1.Thực trạng thực hiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh trong

3.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

3.2.1.Thực trạng thực hiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh trong

3.2.1.1. Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng

Để nhận biết sớm rủi ro tín dụng, hồ sơ của khách hàng phải đƣợc thẩm định qua 02 phòng (quan hệ khách hàng và quản lý rủi ro tín dụng).

Sơ đồ 3.2: Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam Chi nhánh thành phố Hải Phịng

Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Hải Phòng

Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ

Cán bộ tín dụng sau khi hƣớng dẫn và tƣ vấn cho khách hàng lập hồ sơ xin cấp tín dụng sẽ tiến hành thẩm định bộ hồ sơ xin cấp tín dụng đó. Mẫu hồ sơ xin cấp tín dụng đã đƣợc ngân hàng lập sẵn, trong đó yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin và tài liệu cung cấp thông tin chi tiết phục vụ cho việc thẩm định tín dụng sau này. Các thông tin và tài liệu cung cấp nhƣ thơng tin cơ bản về khách hàng, tình hình tài chính hiện tại, mục đích vay, hồ sơ tài sản thế chấp, cơ sở hoàn trả lãi, gốc và kế hoạch trả nợ sẽ đƣợc cán bộ tín dụng sử dụng nhiều lần khác nhau để kiểm tra đánh giá tính hợp pháp, hợp lệ.

Tiếp theo, cán bộ tín dụng tiếp tục tiến hành thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ trong tƣơng lai có liên quan đến khoản tín dụng mà khách hàng đang xin vay. Ngân hàng đã đƣa ra hệ thống các tiêu chuẩn thẩm định tín dụng để phân tích, thẩm định về dự án vay vốn nhằm xác định nhu cầu vốn thực sự, tính khả thi, hiệu quả của phƣơng án vay vốn, khả năng trả nợ, định giá tài sản đảm bảo và những rủi ro có thể xảy ra để sàng lọc hồ sơ xin cấp tín dụng một cách hiệu quả. Căn cứ trên kết quả của việc xếp hạng tín dụng khách hàng cũng tồn bộ hồ sơ xin cấp tín dụng, cán bộ tín dựng sẽ lập tờ trình thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng (thơng thƣờng là cấp lãnh đạo phịng khách hàng hoặc phòng giao dịch).

Sau khi nhận đƣợc tờ trình thẩm định do cán bộ quan hệ khách hàng trình, lãnh đạo phịng khách hàng hoặc phòng giao dịch trực tiếp làm việc với khách hàng sẽ kiểm tra, rà sốt thơng tin trên tờ trình thẩm định một lần nữa. Để có thể tái thẩm định đƣợc hồ sơ, cấp lãnh đạo phòng trực tiếp sẽ rà soát lại sự đầy đủ hợp lệ và hợp pháp của tất cả các thông tin, tài liệu có trong hồ sơ vay vốn. Ngồi ra, các thông tin khác phục vụ việc nhận định kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng do cán bộ tín dụng thực hiện cũng đƣợc các cấp lãnh đạo xem xét lại để đảm bảo không xảy ra sơ suất. Đồng thời, cấp lãnh đạo phịng trực tiếp đó sẽ căn cứ vào hồ sơ xin cấp tín dụng để đề xuất giới hạn tín dụng có thể cấp cho khách hàng đã đƣợc cán bộ trình là đủ điều kiện vay vốn. Giới hạn tín dụng có thể

cấp cho khách hang sẽ căn cứ vào ba nhân tố chủ yếu là thẩm quyền của phịng, kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, và nhu cầu vay vốn đã nêu trong hồ sơ xin cấp tín dụng. Sau khi cán bộ tín dụng đã thực hiện đủ các cơng việc cần thiết, cấp lãnh đạo trực tiếp sẽ đƣa ra kết luận về việc cấp giới hạn tín dụng đối với khách hàng để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Thẩm định RRTD độc lập

Tuy nhiên, kết luận của cấp lãnh đạo trực tiếp phải đƣợc chuyển Phòng quản lý rủi ro để thẩm định RRTD độc lập theo quy định của ngân hàng. Công việc này sẽ đƣợc cán bộ tín dụng đã giao dịch trực tiếp với khách hàng thực hiện dƣới sự giám sát của lãnh đạo trực tiếp nhân viên đó. Cán bộ tín dụng sẽ phải cung cấp đầy đủ hồ sơ về khách hàng và bổ sung thơng tin cần thiết theo u cầu của phịng quản lý rủi ro phục vụ cho mục đích thẩm định độc lập một lần nữa.

Trong quá trình thẩm định bởi Phịng quản lý rủi ro, cán bộ tín dụng phải phối hợp với Phịng quản lý rủi ro trong việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để thu thập thêm thơng tin, nắm bắt tình hình thực tế nếu cần thiết. Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng cũng đƣợc bộ phận này rà soát lại.

Ngoài thẩm định cụ thể từng hồ sơ xin cấp tín dụng, Phịng quản lý rủi ro cịn xem xét đến các giới hạn quản lý rủi ro nhƣ các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc, các tỷ lệ về cơ cấu tín dụng theo loại bảo đảm, kỳ hạn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Kết quả cuối cùng là báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng trong đó nêu ro những rủi ro mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam có thể gặp phải khi phê duyệt khoản vay này kèm theo đề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro. Trong trƣờng hợp giới hạn tín dụng quá lớn, cần phải qua sự thẩm định và xét duyệt của Hội đồng tín dụng thì cán bộ tín dụng cũng phải phối hợp cùng Phịng quản lý rủi ro thực hiện báo cáo kết quả thẩm định trƣớc hội đồng tín dụng cơ sở.

Quản lý và giải ngân tín dụng

Căn cứ trên tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng, đề xuất giới hạn tín dụng của cấp lãnh đạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch và báo cáo kết quả

thẩm định độc lập của Phòng quản lý rủi ro, quyết định phê duyệt hoặc từ chối hồ sơ xin cấp tín dụng cùng với giới hạn tín dụng (trong trƣờng hợp chấp nhận) sẽ chính thức đƣa ra.

Q trình giải ngân đƣợc bắt đầu khi ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng cho vay. Nguyên tắc cơ bản của ngân hàng trong giải ngân là không bao giờ đƣợc giải ngân trƣớc khi hợp đồng cho vay đƣợc ký kết và các điều kiện cần phải khác nhƣ về tài sản đảm bảo đƣợc đáp ứng. Việc giải ngân bắt buộc phải có sự phê duyệt của các cấp thẩm quyền, ít nhất là cấp lãnh đạo phịng trở lên.

Đối với một số hợp đồng tín dụng, do thời gian dài hoặc do giá trị khoản vay quá lớn hoặc do thỏa thuận giữa hai bên mà khoản tín dụng đã đƣợc phê duyệt có thể khơng đƣợc giải ngân một lần mà đƣợc giải ngân thành nhiều lần khác nhau. Trong trƣờng hợp đó, nguyên tắc quản lý rủi ro là cần phải theo dõi chặt chẽ giữa các lần giải ngân để nhận biết kịp thời các dấu hiệu bất thƣờng. Những dấu hiệu bất thƣờng này có thể là việc khách hàng rút ra một lƣợng tiền lớn bất thƣờng hoặc rút tiền liên tục, các khoản nợ khác ngồi khoản tín dụng đang đƣợc giải ngân có dấu hiệu khó địi, những khó khăn về nhân sự hoặc biến động lớn theo hƣớng bất lợi của ngành kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động.

3.2.1.2. Thực trạng đo lường và phân tích rủi ro tín dụng

Bảng 3.4: Xử lý RRTD cho vay tại chi nhánh

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm Năm Năm

2017 2018 2019

Phát mãi TSĐB 2,3 2,7 2,9 Bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro 1,0 0,9 1,1

Xóa nợ 0,2 0,3 0,0

Tổng dƣ nợ đƣợc xử lý 3,5 3,9 4,0

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Hải Phòng)

Trong bảng số liệu trên, dƣ nợ đƣợc XLRR đang tăng dần lên. Năm 2017, XLRR trong cho vay là 3,5 tỷ đồng, năm 2019 tăng lên thành 4,0 tỷ đồng. Nhƣ vậy là năm 2017, 2019 tốc độ XLRR tăng tuy nhiên vẫn còn chậm. Khả năng thu hồi của một số khoản nợ đang khó khăn hơn, song các khoản vay này đã đƣợc trích lập dự phịng rủi ro nên đã đƣợc chuyển ra theo dõi ở ngoại bảng để giảm chi phí vốn đầu vào cho các khoản vay này.

Phát mãi TSĐB giúp Chi nhánh thu hồi nợ nhiều nhất. Năm 2017, phát mãi TSĐB là 2,3 tỷ đồng, bù đắp vào quỹ dự phòng rủi ro chỉ 0,5 tỷ đồng. Chi nhánh áp dụng xoá nợ trong năm là 1,0 tỷ đồng. Nhƣng sang năm 2019, xóa nợ khơng áp dụng bởi lúc này phát mãi TSĐB thu hồi đƣợc 2,9 tỷ đồng và bù đắp bằng quỹ dự phịng rủi ro là 1,1 tỷ đồng.

Cơng tác thu hồi nợ bằng các biện pháp nhƣ phát mại tài sản thế chấp, xiết nợ tài sản gặp khó khăn trong đó một phần nguyên nhân là do cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hải Phòng đang lúng túng trong việc xử lý các khoản nợ khi khách hàng khơng hợp tác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, trong tình hình nợ xấu của tồn ngành ngân hàng cũng nhƣ toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đang có những diễn biến hết sức phức tạp nhƣng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hải Phòng việc quản lý các khoản vay là một điểm sáng với tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đƣợc duy trì ở mức thấp giúp cho hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hải Phịng ln an tồn và đạt hiệu quả cao.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hải Phòng lựa chọn việc sử dụng mơ hình lƣợng hóa rủi ro tín dụng theo mơ hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng.

Theo đó, cán bộ đầu mối thực hiện các công việc liên quan đến chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng bao gồm:

- Thẩm định báo cáo tài chính của khách hàng: thực hiện việc đánh giá chất lƣợng tài sản – nguồn vốn và điều chỉnh lại báo cáo tài chính.

- Lập tờ trình thẩm định và đề xuất quyết định hạng tín dụng, giới hạn tín dụng khách hàng trình lãnh đạo phịng kiểm sốt.

- Chỉnh sửa nội dung theo yêu cầu của lãnh đạo (nếu có).

- Thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng trên chƣơng trình phần mềm theo quy định.

- Theo dõi danh sách khách hàng chấm điểm để thực hiện chấm điểm theo đúng tần suất quy định (tối thiểu 6 tháng/lần).

Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Hải Phòng thực hiện chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo Quyết định số 1197/QQD-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam về Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, chi nhánh Thành phố Hải Phòng đã tiến hành triển khai chấm điểm tín dụng trên tồn bộ khách hàng đang vay tại chi nhánh.

Theo đó, trên cơ sở các bộ tiêu chí chấm điểm khách hàng, cán bộ tín dụng lựa chọn bộ chấm điểm khách hàng phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng.

Bên cạnh những đối tƣợng khách hàng chấm điểm theo bộ tiêu chí trên, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ bổ sung thêm Bộ lọc tự động các khách hàng có tình hình tài chính xấu, khơng đủ tiêu chuẩn cấp GHTD, Bộ lọc gồm 3 điều kiện:

- Hệ số thanh toán ngắn hạn < 0,5 - Hệ số tự tài trợ < 5%

- Lỗ lũy kế vƣợt quá vốn chủ sở hữu.

Sau khi lựa chọn đƣợc Bộ chỉ tiêu phù hợp với từng loại hình khách hàng; Cán bộ chấm điểm thực hiện chấm điểm tài chính và chấm điểm phi tài chính cho khách hàng:

- Chấm điểm tài chính: Chấm điểm về quy mơ hoạt động của doanh nghiệp; nhóm chỉ tiêu thanh tốn; nhóm chỉ tiêu hoạt động, Nhóm chỉ tiêu địn bẩy, Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

- Chấm điểm phi tài chính: Chấm điểm tƣ cách, khả năng quản trị điều hành chủ doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh, mức độ uy tín các khách hàng trong quan hệ với các tổ chức tín dụng và với đối tác, .

Bộ chỉ tiêu khách hàng cá nhân gồm: (i) Khách hàng vay tiêu dùng, (ii) Khách hàng cá nhân kinh doanh, (iii) Khách hàng cá nhân đặc biệt.

Đối với khách hàng cá nhân vay tiêu dùng các chỉ tiêu chấm điểm đơn giản hơn, tập trung quanh độ tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, tình trạng nhà ở, nơi cơng tác, nghề nghiệp, thu nhập, mức độ vi phạm pháp luật của khách hàng. Trƣờng hợp Hộ gia đình kinh doanh thì bộ chỉ tiêu sẽ mở rộng hơn đến lĩnh vực kinh doanh của ngƣời vay nhƣ: Kế hoạch kinh doanh, hoạt động kinh doanh, phƣơng pháp tổ chức, sổ sách ghi chép,

Định kỳ tối thiểu 6 tháng/ lần kể từ thời điểm chấm điểm gần nhất Cán bộ tín dụng thuộc phịng Khách hàng phải thực hiện chấm điểm lại cho khách hàng.

Trên cơ sở các bộ chỉ tiêu chấm điểm các loại hình khách hàng:

Cán bộ tín dụng trực tiếp chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng; Trƣởng, phó phịng Khách hàng có nhiệm vụ kiểm soát việc chấm điểm và xếp hạng của cán bộ tín dụng. Phịng QLRR phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng.

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng đƣợc cán bộ tín dụng thực hiện nhƣ sau:

Bƣớc 1: Thu thập thông tin

Cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin từ các nguồn nhƣ Hồ sơ khách hàng cung cấp, phỏng vấn trực tiếp khách hàng, kiểm tra thực tế, thông tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng

Bƣớc 2: Xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Hải Phòng chia ngành nghề hoạt động của khách hàng thành các nhóm để xây dựng biểu điểm. Việc phân loại ngành nghề căn cứ theo giấy phép kinh doanh, nếu doanh nghiệp đa ngành nghề thì phân loại theo ngành nghề đem lại tỷ trọng doanh

thu từ 50% trở lên trong tổng doanh thu hàng năm, hoặc chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất.

Bƣớc 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp:

Quy mô của doanh nghiệp đƣợc xác định dựa vào các tiêu chí: nguồn vốn kinh doanh, số lƣợng lao động, doanh thu thuần và tổng tài sản. Trong đó nguồn vốn kinh doanh đƣợc lấy từ bảng cân đối kế toán của năm tài chính, doanh thu thuần đƣợc lấy từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính, số lƣợng lao động là số lao động thực tế sử dụng bình quân trong 2 năm gần nhất, tổng tài sản đƣợc lấy từ bảng cân đối kế tốn của năm tài chính.

Các doanh nghiệp đƣợc xếp loại theo quy mô: Từ 70-100 điểm thuộc quy mô lớn, từ 30-69 điểm thuộc quy mô vừa, dƣới 30 điểm thuộc quy mô nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 4 Chấm điểm các chi tiêu tài chính

Cán bộ QHKH chấm điểm các chỉ số tài chính của doanh nghiệp theo các chi tiêu đánh giá bao gồm:

Khả năng thanh toán hiện hành =

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán hiện hành =

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán tức thời =

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn

Vòng quay vốn lƣu đồng =

Doanh thu nhuần

Vòng quay hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình qn

Vịng quay các khoản phải thu =

Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

Doanh thu thuần

Giá trị còn lại của tài sản cố định bình quân

Tỷ số nợ = Tổng số nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ lệ đòn cân nợ = Tổng nợ phải trả = Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ Tổng nguồn vốn

Hệ số về khả năng trả lãi của khách hàng =

Lợi nhuận trƣớc thuế + Lãi vay trong kỳ Lãi vay trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận ròng =

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố hải phòng (Trang 53 - 65)