Các phƣơng pháp xử lý hình thành số liệu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố hải phòng (Trang 42 - 44)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Các phƣơng pháp xử lý hình thành số liệu

2.2.1. Phương pháp thống kê

Số liệu đƣợc phân tích từ các báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, cơ quan thống kê, báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà nƣớc và một số Ngân hàng TMCP, tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng và xử lý thơng tin về thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hải Phòng.

2.2.2. Phương pháp phân tích

Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp đƣợc sử dụng trong tồn bộ quá trình thực hiện luận văn. Tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân tích, đánh giá chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hải Phòng, đƣa ra kết luận về thực trạng cũng nhƣ yêu cầu về sự phát triển chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hải Phòng.

2.2.3. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu nhƣ chỉ tiêu dƣ nợ, nợ xấu, khả năng thu hồi nợ, vòng quay vốn, tỷ nợ quá hạn qua các năm 2017, 2018, 2019 để làm giữ liệu gốc đối chiếu. Khi sử dụng phƣơng pháp này cần chú ý: Cần tồn tại hai đại lƣợng hoặc chỉ tiêu.

Các đại lƣợng, chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phƣơng pháp tính tốn, thống nhất về thời gian đơn vị đo lƣờng.

Để xác định xu hƣớng cũng nhƣ tốc độ phát triển, cần tiến hành so sánh giữa số liệu thực tế qua các năm với số liệu thực tế kỳ gốc.

Để xác định vị thế của Ngân hàng: tiến hành so sánh giữa các số liệu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hải Phòng với các Ngân hàng TMCP khác trên cùng địa bàn hoặc quy mô.

So sánh bằng số tuyết đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu kỳ gốc. Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về tuyệt đối của hiện tƣợng đang nghiên cứu.

So sánh bằng số tƣơng đối: là xác định số phần trăm tăng giảm giữa thực tế so với thời kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.

So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính.

So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các báo cáo khác liên quan đến rủi ro tín dụng trong Ngân hàng.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hải Phòng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố hải phòng (Trang 42 - 44)