1.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn về thực thi chính sách tài chính ứng phó với biến
1.2.6. Các tiêu chí đánh giá thực thi chính sách tài chính ứng phó với BĐKH
1.2.6. Các tiêu chí đánh giá thực thi chính sách tài chính ứng phó với BĐKH BĐKH
Để đánh giá q trình thực thi chính sách tài chính ứng phó với BĐKH cần các tiêu chí, chỉ báo cụ thể, đó là:
1.2.6.1. Tính hiệu lực
Tính hiệu lực của chính sách thể hiện ở mức độ đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Đối với đánh giá tính hiệu lực của thực thi chính sách tài chính ứng phó với BĐKH, cần xem xét 2 nội dung:
- Mức độ đạt đƣợc mục tiêu huy động nguồn lực tài chính cho ứng phó với BĐKH.
- Mức độ đạt đƣợc mục tiêu phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính cho ứng phó với BĐKH.
1.2.6.2 Tính hiệu quả
Hiệu quả của thực thi chính sách tài chính ứng phó với BĐKH dựa trên xem xét mối quan hệ giữa tổng lợi ích xã hội thu đƣợc so với tổng chi phí xã hội phải bỏ ra khi thực hiện chính sách đó.
Tổng lợi ích xã hội thu đƣợc khi thực hiện chính sách bao gồm lợi ích về kinh tế, lợi ích về xã hội và lợi ích về mơi trƣờng. Vì vậy, đánh giá tính hiệu quả của thực thi chính sách ứng phó với BĐKH phải bao gồm cả ba mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả về mơi trƣờng.
1.2.6.3. Tính cơng bằng
Để bảo đảm lợi ích cho các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách, cần bảo đảm việc thực thi chính sách tài chính ứng phó với BĐKH đáp ứng đƣợc nhu
cầu, nguyện vọng của các đối tƣợng chính sách, nhất là những ngƣời dân nghèo, dễ bị tổn thƣơng. Tính cơng bằng của chính sách cịn thể hiện ở sự phân bổ hợp lý các chi phí và lợi ích, các quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia hoạch định, thực thi chính sách tài chính và các nhóm đối tƣợng liên quan đến chính sách.
1.2.6.4. Tính đồng bộ, hợp lý, hợp pháp trong tổ chức thực thi chính sách
Chính sách tài chính ứng phó với BĐKH chỉ là một bộ phận trong tổng thể hệ thống các chính sách về phát triển KT-XH của địa phƣơng, vùng. Vì vậy, cần bảo đảm tính đồng bộ, đồng hƣớng với các chính sách khác đã đƣợc ban hành.
Quá trình tổ chức thực thi phải khoa học, hợp lý, xác định cá nhân, đơn vị chịu trách nhiệm chính, những cơ quan, đơn vị tham gia phối hợp. Trong phân công nhiệm vụ, phải chú trọng đến khả năng chuyên mơn, thế mạng của từng cá nhân, tránh tình trạng phân cơng chồng chéo, giao khơng đúng ngƣời, đúng việc.
Tính hợp pháp trong tổ chức thực thi chính sách là việc chấp hành các quy định của pháp luật, nhất là luật ngân sách nhà nƣớc trong q trình thực hiện chính sách.