3.3. Giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tài chính ứng
3.3.3. Giải pháp đối với thực hiện tài chính giảm nhẹ BĐKH
Thứ nhất, theo Sở TN&MT Cần Thơ, dự kiến, lộ trình hƣớng tới xã hội
carbon thấp cho Cần Thơ sẽ tập trung vào 6 chƣơng trình cụ thể: thành phố đi bộ; quản lý rừng, xây dựng nhà xanh; lối sống carbon thấp; ngành công nghiệp carbon thấp; phổ biến sử dụng năng lƣợng tái tạo; thiết lập cơ chế tài chính để thực hiện tính tốn phát thải lƣợng carbon.
Thứ hai, Chính phủ cần xây dựng chế tài nhằm thúc đẩy doanh nghiẹ p
với môi trƣờng, cắt giảm lu ợng KNK. Theo đó, Chính phủ có thể xem xét biện pháp đánh thuế cácbon: đánh thuế sử dụng nguyên liệu sản sinh nhiều khí cácbon và tạo ƣu đãi trong đầu tƣ vào nguồn năng lƣợng sạch có thể tái tạo. Hiện nay, đã có tới 40 quốc gia trên thế giới đã xây dựng kế hoạch đánh thuế cácbon.
Thứ ba, về dài hạn, thành phố Cần Thơ cần phải huy động nguồn lực cho giảm nhẹ tác động của BĐKH bằng cách huy động vốn để phát triển các dự án năng lƣợng tái tạo thay thế cho năng lƣợng hóa thạch truyền thống, góp phần giảm phát thải KNK, giảm nhẹ tác động BĐKH.
Cần xây dựng quy hoạch năng lƣợng giai đoan 2021-2030 cho thành phố Cần Thơ.
Khuyến khích mạnh mẽ ho n nữa đầu tƣ vào na ng lu ợng tái tạo nhƣ năng lƣợng gió, năng lƣợng mạ t trời ở tỉnh bằng cách tiếp tục phát triển giá bán điẹ n na ng sản xuất ra từ nguồn na ng lu ợng tái tạo hấp dẫn đối với na ng lu ợng gió, năng lƣợng mạ t trời hoạ c các co chế tài chính khác (chẳng hạn nhu đấu giá). Những biẹ n pháp này khuyến khích các doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ vào na ng lu ợng tái tạo tại thành phố Cần Thơ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Với vị trí đơ thị trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhờ kịp thời triển khai các chính sách ứng phó BĐKH, thời gian qua thành phố Cần Thơ luôn là một trong những địa phƣơng điển hình trong thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH.
Chính sách tài chính ứng phó BĐKH là một chính sách quan trọng trong hệ thống các chính sách ứng phó với BĐKH. Việc thực thi chính sách này là q trình đƣa chính sách vào thực tiễn nhằm đạt đƣợc mục tiêu trong một thời gian nhất định. Kết quả nghiên cứu cho thầy, việc thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH tại Cần Thơ đã góp phần thực hiện mục ứng tiêu ứng phó BĐKH của địa phƣơng, nguồn lực tài chính đã đƣợc huy động cho các dự án, nhiệm vụ liên quan đến BĐKH bao gồm cả các nhiệm vụ dự án và các dự án đầu tƣ, trong đó chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực phát triển đô thị bền vững, thuỷ lợi, cấp thoát nƣớc và chất lƣợng nƣớc, quản lý bền vững tài nguyên nƣớc, phát triển giao thông bền vững. Trong số các dự án ứng phó BĐKH, đầu tƣ cho thích ứng chiếm 96,55%, đầu tƣ cho giảm nhẹ và kết hợp mục tiêu thích ứng và giảm nhẹ chỉ chiếm 3,45%. Q trình thực thi chính sách đã đƣợc triển khai theo quy trình cụ thể từ lập kế họach, phân cơng, phối hợp các đơn vị có liên quan, tổ chức huy động, phân bổ nguồn lực cũng nhƣ bảo đảm việc kiểm tra, giám sát trong qua trình thực hiện. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH ở Cần Thơ vẫn cịn những hạn chế trong cơng tác lập kế hoạch, lồng ghép chính sách tài chính cho BĐKH vào các quy hoạch, chiến lƣợc phát triển tổng thể KT-XH ở địa phƣơng; có nhiều chính sách trùng lắp, chồng chéo nhau về mục tiêu hoặc có những chính sách xung đột mục tiêu lẫn nhau; nguồn lực tài chính huy động đƣợc chƣa đa dạng, mới chỉ đáp ứng phần nào yêu cầu của
dung thích ứng và giảm nhẹ BĐKH.
Trong giai đoạn tiếp theo, khi Chính phủ đã ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, để hồn thiện và thực hiện có hiệu quả hơn nữa những chính sách tài chính ứng phó ĐBKH, thành phố Cần Thơ cần thực hiện một cách có hệ thống các giải pháp cả trong thích ứng và giảm nhẹ BĐKH.
Có thể thấy rằng, việc thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH tại thành phố Cần Thơ đã mang lại hiệu quả tích cực cho cuộc sống ngƣời dân nơi đây. Tuy nhiên, do hạn chế trong việc tiếp cận nguồn số liệu liên quan đến chính sách, đề tài vẫn chƣa đi sâu nghiên cứu đƣợc vấn đề thu hút các nguồn lực từ vốn ODA và khu vực tƣ nhân. Trong thời gian tới cần tiếp tục rà soát, thu thập dữ liệu để đƣa ra đƣợc những đánh giá cụ thể hơn, từ đó hồn thiện hơn nữa việc thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu của luận văn, học viên có một số kiến nghị sau: (1) Việc thực hiện chính sách tài chính ứng phó BĐKH có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ban, ngành có liên quan từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của địa phƣơng, việc xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai các hoạt động. Bên cạnh đó, cần thƣờng xuyên tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức, năng lực làm việc cho các cán bộ, ngƣời trực tiếp liên quan đến thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH.
2. Cần sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực thi các chính sách ứng phó với BĐKH nói chung và chính sách tài chính ứng phó với BĐKH nói riêng.
3. Xây dựng cơ chế đặc thù để huy động sự tham gia của khu vực tƣ nhân trong ứng phó BĐKH, có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh
nghiệp tƣ nhân chủ động tham gia vào các lĩnh vực sản xuất sạch, năng lƣợng tái tạo, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc và sự phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ từ nƣớc ngoài.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2015. Ngân sách cho ứng phó với biến đổi khí
hậu ở Việt Nam: Đầu tư thơng minh vì tương lai bền vững, Báo cáo
chính sách, Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2019. Đánh giá đầu tƣ cơng cho biến đổi khí hậu và tăng trƣởng xanh tại Đồng bằng Sông Cửu Long (CPEIR- Mekong), Báo cáo chính sách, Hà Nội.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2013. Quyết định ban hành khung hƣớng dẫn lựa chọn ƣu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2013.
4. Bộ TN&MT, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến
đổi khí hậu. Hà Nội.
5. Bộ TN&MT, 2016. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt
Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Nguyên – Môi trƣờng và Bản đồ Việt
Nam.
6. Bùi Văn De, 2019. Các tỉnh, thành ủy Đồng bằng Sơng Cửu Long lãnh
đạo ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay, luận án tiến sỹ, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
7. Chính phủ, 2017. Nghị quyết 120/NQ-CP về Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH, Hà Nội, ngày 17/11/2017.
8. Chƣơng trình quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICMP). 2013b. Xếp loại
các dịch vụ và khoản đầu tư cơng cấp tỉnh có liên quan đến cơng tác thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long. Hà Nội,
9. Đặng Kiều Nhân. 2018. “Khái quát một năm thực hiện Nghị quyết 120/NQ-
CP”, Kỷ yếu Hội thảo Sau một năm thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của
Chính phủ về PTBV ĐBSCL thích ứng với BĐKH, Đại học Cần Thơ.
10. Hà Huy Ngọc, 2020. Thực hiện chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu từ thực tiễn Tây Nam Bộ. Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học xã
hội.
11. Hà Huy Ngọc và Ngơ Vĩnh Bạch Dƣơng, 2013. “Rà sốt các hệ thống
chia sẻ lợi ích nhằm thích ứng với thiên tai và biến đổi khí hậu ở 5 tỉnh:
Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang, Sóc Trăng”, Nghiên cứu
trong khuôn khổ dự án “Biến đổi khí hậu và hệ sinh thái ven biển (CCCEP)”, Bộ NN&PTNT và GIZ.
12. Hà Triều, 2016. https://baocantho.com.vn/chu-dong-ung-pho-voi-han- han-va-xam-nhap-man-a35757.html, truy cập ngày 15/11/2020.
13. Hoàng Văn Hoan, 2016. Cơ chế chính sách tài chính nhằm huy động,
quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
14. Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, 2004. Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia Sự Thật.
15. Lê Khắc Côi, 2013. Rà sốt các khung khổ chính sách nhằm thích ứng
với thiên tai và biến đổi khí hậu ở cấp Trung ương và 5 tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang, Sóc Trăng, nghiên cứu trong khuôn khổ dự án “Biến đổi khí hậu và hệ sinh thái ven biển (CCCEP)”, Bộ
NN &PTNTvà GIZ.
16. Nguyễn Song Tùng, 2017. Cơ chế, chính sách liên kết vùng trong ứng
phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia Sự thật
với BĐKH và tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020, Cần Thơ, ngày
15 tháng 10 năm 2020.
18. UBND TP Cần Thơ, 2016. Báo cáo Tổng kết Chương trình mục tiêu
quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015, Cần Thơ, ngày
12 tháng 01 năm 2016.
19. UBND TP Cần Thơ, 2017. Kế hoạch triển khai thực hiện quyết định
số 2053/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu tại thành phố Cần Thơ, Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2017.
20. Vũ Cao Đàm và các cộng sự, 2017. Kỹ năng đánh giá chính sách. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
21. Vũ Cao Đàm. 1996. Khoa học quản lý đại cương. Bài giảng, Đại học đại cƣơng, Đại học quốc gia Hà Nội.
22. Văn phịng Cơng tác biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ, http://biendoikhihau.cantho.gov.vn/vi/about/ban-chi-dao-ung-pho-bien- doi-khi-hau-thanh-pho-can-tho.html, truy cập ngày 5/10/2020.
Tài liệu tiếng Anh
1. Arndt, et al., 2011. Adapsting to Climate Change: An Integrated Biophysical và Economic Assessment for Mozambique. Sustainability
Science. 6(1): 7-20.
2. Delta Programme (2017). Chương trình đồng bằng, Chiến lược của
chính phủ Hà Lan.<https://www.government.nl/topics/delta-
programme>, truy cập ngày 20/9/2020.
3. Gunnar, S et al., 2015. Environmental Taxation in Transport.
4. Investment-grade climate change policy financing the transition to the low-carbon economy, 2011.
5. Jessica Brown and Leo Peskett, 2001. Climate Finance in Indonesia: lessons for the future of public finance for climate change mitigation,
ODI, 2011.
6. Jung, H., et al., 2012. Climate Change and Local Adaptation in Korea. paper presented at the 18th AIM International Workshop held on 2012- 12-15 at Ohyama Memorial Hall, NIES, Japan.
7. Kang, et al., 2012. Korea’s low carbon and green growth. OECD
Development Centre Working Papers, 21/03, http://www.oecd- ilibrary.org/development/korea-s-low-carbon-green-growth-, truy cập ngày 20/9/2020.
8. Kim, J.J. 2013. Climate Change and Adaptation Strategies in the Republic of Korea’s Agricultural Sector. Asian Development Bank
Institute.
9. Klein Tank, et al., 2009. Climate change in the Netherlands,
Supplements to the KNMI’06 scenarios, KNMI, De Bilt, The Netherlands.
10. MONRE. 2009. Climate Change and Rising Sea Level Scenarios for Viet Nam. Hanoi: Ministry of Natural Resources and Environment.
11. Netherlands’s Minister for the Environment (NAS) (2016). National
Climate Adaptation Strategy of the Literature on Business Adaptation
to Climate Change - David Nitkin, Jacqueline Medalye, và Ryan Foster, 2009.
12. Steering Committee for Poverty Reduction (2010). Final evaluation report on Socio-economic Development Program for extremely difficult communes in ethnic and mountainous regions and implementation of ethnic minority policies in the period 2006-2010, Hanoi, Vietnam.
13. Streck C, et al., 2012. Incentives and benefits for climate change mitigation for smallholder farmers CCAFS Report no. 7. CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food Security (CCAFS). Copenhagen, Denmark.
14. The context of the Paris Declaration principles of aid effectiveness,
Paper presented in the Workshop on Strengthening the Development Results and Impacts of the Paris Declaration through Work on Gender Equality, Social Exclusion and Human Rights, London, 12, 13 March 2008.
15. Thomas, B., and Paul, S. 2011. Thailand Climate Public Expenditure and Institutional Review, UNDP Asia Pacific Regional Office in
Bangkok.
16. UNDP. 2009. Viet Nam and Climate Change: A Discussion Paper on Policies for Sustainable Human Development. Hanoi: UNDP Viet Nam.
17. UNEP (2011). Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication – A Synthesis for Policy Market.
18. UN-Viet Nam. 4/2011. Climate Change Factsheet: The Effects of Climate Change in Viet Nam and the UN’s Responses. Hanoi: UN Viet
Nam.
19. W. Neil Adger. 1999. Social Vulnerability to Climate Change and Extremes in Coastal Vietnam. World Development Vol. 27, No. 2, pp.
249-269, 1999.
20. World Bank. 2011. Report on Assessing fiscal implication of the recent
changes in poverty lines and revision of allocation norms of capital expenditures and resources for targeted programs, Submitted to The
Poverty Reduction and Economic Management Group, THE WORLD
BANK.
21. World Bank, 2009. Thailand Climate Public Expenditure and
Institutional Review, State and trends of the Carbon Market.
22. WWF and Heinrich Boll Stiftung, 2008. New finance for climate change and the Environment.