thành phố Cần Thơ
Hiện nay, ứng phó với BĐKH đang là vấn đề cấp thiết của thành phố Cần Thơ tuy nhiên việc triển khai các hoạt động ứng phó của chính quyền các cấp lại chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Việc đánh giá thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH ở thành phố Cần Thơ đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí sau đây: tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính phù hợp, tính đồng bộ và đồng hƣớng. Cụ thể nhƣ sau:
2.5.1. Tính hiệu lực
Những thành cơng:
- Về xác định mục tiêu:
+ Trong quá lên kế hoạch thực hiện chính sách tài chính ứng phó BĐKH đã xác định khá rõ ràng các mục tiêu cần đạt đƣợc nhƣ: thời gian, không gian, số tiền cần thiết, phƣơng thức huy động, các bên tham gia thực hiện.
+ Chính sách tài chính đã chỉ rõ đu ợc vai trò của các bên tham gia, cơ quan chủ trì, các đơn vị phối hợp. Xây dựng các công cụ để giám sát, kiểm tra, thanh tra, thực hiện mục tiêu ứng phó với BĐKH ở địa phƣơng.
+ Chính sách tài chính đã bƣớc đầu hu ớng tới huy động đa dạng các nguồn lực trong nƣớc và ngoài nƣớc, từ trung ƣơng đến địa phƣơng, khu vực công và khu vực tƣ nhân.
+ Đã có kế hoạch thực hiẹ n viẹ c phân bổ nguồn lực cho các dự án, nhiệm vụ để ứng phó với BĐKH ở tại thành phố Cần Thơ
- Về hành đọ ng:
+ Chính sách đã huy đọ ng đa dạng hố các nguồn lực tài chính từ nguồn trong nu ớc nhƣ NSTW, NSĐP, XSKT, TPCP… và nguồn quốc tế nhƣ vốn viện trợ k hoàn lãi, vốn vay ƣu đãi từ các tổ chức phi chính phủ và chính phủ các nƣớc phát triển.
+ Đã thực hiện quá trình xét duyẹ t các nhiệm vụ, dự án, phân bổ nguồn lực tài chính để thực thi chính sách, đồng thời triển khai, giám sát thực thi. Đối với nguồn từ ngân sách cấp cho địa phu o ng và CTMTQG, đã có quy trình thực thi chính sách.
+ Giám sát thực thi chính sách tài chính: đã có quy trình triển khai, co bản đạt đu ợc mục tiêu. CTMTQG ứng phó với BĐKH quy định mọ t co chế điều phối liên Bộ, và Bộ TN&MT trở thành đầu mối cho các chính sách ứng phó với BĐKH. Ở các địa phƣơng là Sở TN&MT.
Những hạn chế:
- Về xác định mục tiêu:
+ Đối với mục tiêu huy động đa dạng các nguồn lực thƣờng chỉ mang tính định tính, chƣa có có tiêu chí định lƣợng rõ ràng. Việc huy động nguồn lực từ khu vực doanh nghiệp mới dừng lại ở mục tiêu, chƣa có kế hoạch rõ ràng.
+ Lồng ghép tài chính cho BĐKH vào các quy hoạch, chiến lƣợc phát triển tổng thể KT-XH ở địa phƣơng còn hạn chế.
+ Sự phối hợp liên ngành, liên tỉnh trong thực thi chính sách tài chính ứng phó với BĐKH chu a đu ợc quan tâm đúng mức.
+ Nguồn tài chính chủ yếu cho lĩnh vực thích ứng. - Về hành đọ ng:
+ Các chính sách tài chính đƣợc ban hành theo thể thức tùy nghi là chủ yếu, không bắt buộc phải thực hiện, và thiếu các chế tài ràng buộc địa phƣơng phải thực hiện.
+ Nhiều chính sách tài chính đƣợc ban hành khơng có nguồn lực kèm theo, dẫn đến q trình thực thi khó khăn.
+ Việc thực hiện chính sách cho thấy thành phố Cần Thơ chu a có mọ t co chế huy động nguồn lực thực thi chính sách bền vững, chủ yếu là phụ thuộc vào đầu tƣ của ngân sách Trung ƣơng, xét duyệt theo cơ chế bao cấp, xin cho.
- Quản lý thực thi chính sách tài chính cho BĐKH:
+ Cơng tác xét duyẹ t các dự án, hành đọ ng ứng phó với BĐKH:
(i) Khung hu ớng dẫn lựa chọn các dự án, hành đọ ng ứng phó với BĐKH hu ớng tới xác lạ p u u tiên BĐKH trong các dự án u u tiên của Kế hoạch phát triển KT-XH chứ không phải là lựa chọn các dự án về BĐKH đu ợc u u tiên cao nhất.
(ii) Các dự án phù hợp với BĐKH không đu ợc xác định rõ ràng với
các mục tiêu BĐKH cụ thể trong quy trình lạ p kế hoạch và dự trù ngân sách hiẹ n nay.
+ Công tác phân bổ nguồn lực thực thi chính sách:
Viẹ c phân bổ ngân sách còn nhiều hạn chế; cùng với viẹ c chu a có đủ các yếu tố pháp lý, chu a khuyến khích đƣợc các địa phu o ng dành u u tiên cho các hành đọ ng liên quan đến ứng phó BĐKH.
+ Cơng tác đánh giá, giám sát thực hiẹ n:
(i) Ủy ban Tài chính và ngân sách của Quốc họ i không trực tiếp thảo luạ n về các phát hiẹ n kiểm toán với các co quan Chính phủ, vì vạ y các hành đọ ng tiếp tục triển khai và theo dõi rất hạn chế ở cấp Trung u o ng và bị bỏ quên ở cấp UBND và HĐND tỉnh.
(ii) Hạn chế nguồn lực của kiểm toán Nhà nu ớc ảnh hu ởng đến chất lu ợng công tác đánh giá giám sát thực hiẹ n các dự án, hành đọ ng ứng phó với BĐKH. Kiểm toán Nhà nu ớc chỉ thực hiẹ n đu ợc chƣa đến 50% các cơng trình, dựa án ở mỗi na m.
- Về chủ thể xây dựng, thực hiẹ n các co chế, chính sách BĐKH: Ảnh hu ởng Ủy ban Quốc gia về BĐKH chu a rõ ràng. Hiẹ u quả điều phối giữa
các bọ /ngành và địa phu o ng chu a thực sự hiẹ u quả do sự yếu kém của các đầu mối.
- Về đảm bảo quy trình xây dựng co chế, chính sách ứng phó với BĐKH: thiếu mọ t tầm nhìn tổng quan chiến lu ợc về các khía cạnh vùng trong chính sách BĐKH, cản trở viẹ c sử dụng hiẹ u quả các nguồn lực dành cho thích ứng và giảm nhẹ.
- Cơng tác phối hợp của các co quan quản lý trong thực hiện chính sách tài chính cho BĐKH: Viẹ c phân cấp cho đến nay đu ợc thực hiẹ n bằng phân cấp hành chính, thu ờng khơng phân định rõ ràng các chức na ng của các cấp chính quyền thấp ho n so với chức na ng của các bọ , ngành và địa phƣơng Cần Thơ.
2.5.2. Tính hiệu quả
Những thành cơng:
Việc thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH tại thành phố Cần Thơ đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, huy động đƣợc nguồn tài chính lớn cho thực hiện các dự án, nhiệm vụ ứng phó BĐKH, cơ bản đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra.
Đã ban hành đƣợc nhiều các văn bản quy định liên quan đến chính sách tài chính ứng phó với BĐKH của thành phố.
Tổ chức bộ máy thực hiện các chính sách về BĐKH đã đƣợc thiết lập đồng bộ từ cấp tỉnh đến đến các cấp huyện và ngày càng đƣợc kiện tồn.
Việc thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH đã mang lại những hiệu quả tích cực về kinh tế, xã hội, mơi trƣờng là:
- Hiệu quả kinh tế
+ Việc thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH giúp hạn chế những thiệt hại về kinh tế do BĐKH gây ra nhƣ bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh; bảo vệ các cơng trình văn hố, kiến trúc; bảo vệ cuộc sống, tính mạng của ngƣời dân...
+ Khi thực hiẹ n các chu o ng trình, nhiệm vụ, dự án theo kế hoạch, các sở/ngành, các địa phu o ng có co họ i nâng cao đu ợc năng lực quản lý, trình đọ cơng nghẹ , nâng cao hiẹ u quả kinh tế cho các hoạt đọ ng của ngành, của địa phu o ng và của từng ngu ời dân.
- Hiệu quả về xã họ i
+ Góp phần nâng cao chất lu ợng cuộc sống, an ninh và an toàn cho ngu ời dân ở Cần Thơ trƣớc BĐKH.
+ Góp phần thực hiện cơng bằng xã họ i thơng qua các chính sách u u tiên đầu tu cho các vùng nghèo dễ bị tổn thu o ng ở địa phƣơng.
+ An sinh xã hội đƣợc đảm bảo.
+ Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về BĐKH; hình thành ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng, sẵn sàng ứng phó với thiên tai, BĐKH cho ngƣời dân Cần Thơ.
- Hiệu quả về mơi tru ờng
+ Kiểm sốt đu ợc tốc đọ ta ng phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ tác đọ ng của BĐKH đến môi tru ờng sống của con ngu ời.
+ Giảm nhẹ tác đọ ng của BĐKH đến các hẹ sinh thái, duy trì và bảo tồn các sản phẩm và dịch vụ môi tru ờng của hẹ sinh thái ở Cần Thơ.
+ Góp phần vào cơng cuộc ứng phó BĐKH của thế giới.
Những hạn chế:
- Về huy động nguồn lực: Đa số nguồn tài chính cho ứng phó với BĐKH là từ nguồn đầu tu từ ngân sách Trung ƣơng và vay ODA có điều kiện. Gần nhƣ chƣa thu hút đƣợc nguồn lực từ khu vực tƣ nhân cũng nhƣ các công cụ tài chính mới nhƣ định giá cácbon...
- Việc phân bổ tài chính chủ yếu là dành cho hoạt động thích ứng BĐKH, các dự án dành cho mục tiêu giảm nhẹ và kết hợp giảm nhẹ và thích ứng cịn rất ít.
- Sự phối hợp của các co quan chức na ng trong q trình bố trí nguồn lực và sử dụng vốn theo quy định của Thông tu 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC- BKHĐT về hƣớng dẫn cơ chế quản lý nguồn vốn chƣơng trình hỗ trợ ứng phó BĐKH chu a thực sự chạ t chẽ và có hiẹ u quả.
- Thiếu mối liên kết rõ ràng giữa các nguồn lực và xây dựng kế hoạch hành động cùng với các yêu cầu về pháp lý để thực hiẹ n kế hoạch hành động đã hạn chế khả na ng triển khai các hoạt đọ ng BĐKH và tạ p trung vào hành đọ ng BĐKH.
- Do mới thành lạ p nên kinh nghiẹ m và nguồn nhân lực của Va n phịng cơng tác BĐKH thành phố Cần Thơ còn hạn chế, thiếu sự chủ động.
- Sự phối hợp giữa các bên liên quan trong q trình thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH đã đƣợc đƣa vào trong các Quyết định và Chiến lƣợc quốc gia về BĐKH, Luật Đầu tƣ công… Tuy nhiên trên thực tế, sự phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các cấp Bộ/ngành và Thành phố, giữa các sở ngành với nhau trong quá trình triển khai cịn rất mờ nhạt, lỏng lẻo, vì chƣa có cơ chế pháp lý ràng buộc và do liên quan đến lợi ích của các bên.
- Nhiều dự án có tỷ lệ giải ngân thấp. Thí dụ dự án Kè chống sạt lở, chống xâm nhập mặn, ứng phó BĐKH khu vực rạch Cái Sơn giai đoạn 2019- 2020, tỷ lệ giải ngân năm 2020 là 22,14%.
2.5.3. Tính phù hợp
Những thành cơng:
Sự phù hợp của thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH tại thành phố Cần Thơ đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Nhất quán so với nhu cầu của xã họ i, của địa phƣơng: Trƣớc khi lên kế hoạch hành động, các địa phƣơng của thành phố đã thực hiện khảo sát, đánh giá nhu cầu và báo cáo với UBND Thành phố để tổng hợp, xây dựng kế hoạch tổng thể do đó chính sách tài chính ứng phó với BĐKH của Cần Thơ đu ợc xây dựng tu o ng đối phù hợp với nhu cầu cấp bách về ứng phó thiên tai, BĐKH của địa phƣơng và có kèm theo các giải pháp tu o ng đối cụ thể.
- Phù hợp với na ng lực, điều kiện của địa phƣơng: quá trình thực thi chính sách đã căn cứ vào năng lực, điều kiện cụ thể của thành phố bao gồm về điều kiện tự nhiên, khả năng nhân lực, vật lực…
- Tính thích hợp trong viẹ c lựa chọn các mục tiêu: các mục tiêu của quá trình thực thi đƣợc lựa chọn dựa trên hƣớng dẫn của Bộ TN&MT, kết hợp với nhu cầu của thành phố. Các mục tiêu nằm trong mọ t hẹ thống thống nhất có liên quan chạ t chẽ với nhau, có sự lồng ghép với chiến lƣợc phát triển tổng thể kinh tế - xã hội thành phố cũng nhƣ những ngành riêng biệt nhƣ: phát triển đơ thị, giao thơng, thuỷ lợi...
- Thích hợp về phu o ng pháp khi triển khai: trong quá trình triển khai các các nhiệm vụ, dự án đã đƣợc ra đƣợc phƣơng pháp lập kế hoạch, huy động, phân bổ nguồn lực phù hợp với năng lực của địa phƣơng và khả năng của nguồn nhân lực.
Những hạn chế:
- Việc hình thành hẹ thống chính sách, pháp luạ t, tổ chức bọ máy về ứng phó với BĐKH của thành phố còn chạ m.
- Các chính sách, quy định về tài chính cho ứng phó với BĐKH mới bu ớc đầu đu ợc hình thành, chu a có hẹ thống và thiếu đồng bọ , chu a rõ hu ớng đi và lọ trình.
- Phần lớn quy hoạch phát triển KT-XH của các ngành, lĩnh vực, địa phu o ng chu a đu ợc lồng ghép BĐKH.
- Công tác nghiên cứu khoa học hỗ trợ ứng phó với BĐKH ở thành phố Cần Thơ cịn nhiều hạn chế.
2.5.4. Tính đồng bộ và đồng hướng
Những thành cơng:
Việc thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH tại thành phố Cần Thơ đã bám khá sát với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH. Khi
Chính phủ ban hành Quyết định 158 về CTMTQG về BĐKH, thì thành phố đã thành lập BCĐ 158 cấp tỉnh và ban hành hàng loạt văn bản chính sách tƣơng ứng để thực thi chính sách tài chính cho BĐKH.
Những hạn chế:
- Có nhiều chính sách trùng lắp, chồng chéo nhau về mục tiêu. Trong khi đó lại có chính sách xung đột mục tiêu lẫn nhau.
- Nhiều mục tiêu đƣa ra chƣa thực hiện đƣợc do hạn chế về năng lực. Thí dụ mục tiêu về giảm nhẹ BĐKH hay mục tiêu huy động khu vực tƣ nhân tham gia ứng phó BĐKH.
2.5.5. Nguyên nhân của những hạn chế trong thực thi chính sách
2.5.5.1. Nguyên nhân khách quan
- BĐKH diễn biến phức tạp và nhanh hơn so với dự báo với cƣờng độ bất thƣờng, khó đốn định khiến cho Cần Thơ chịu nhiều tổn thất nặng nền về kinh tế - xã hội. Nhiều vấn đề k chỉ của riêng một địa phƣơng, vùng có thể giải quyết đƣợc mà địi những quyết sách ở cấp quốc gia, sự liên kết của nhiều vùng cùng thực hiện.
- Hệ thống pháp luật về BĐKH chƣa đồng bộ làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc và sự phối hợp thực hiện nhiệm vụ với các sở, ban, ngành có liên quan.
- Trong quyết định số 1052/QĐ-TTg ngày 21/8/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phân bổ vốn sự nghiệp năm 2018 và văn bản hƣớng dẫn của Bộ TN&MT khơng thể hiện cụ thể q trình phân bổ kinh phí từ Trung ƣơng đã làm cho địa phƣơng lung túng trong việc lập, phê duyệt dự toán, cũng nhƣ khơng xác định đƣợc thời gian và kinh phí đƣợc cấp trong năm.
2.5.5.2. Nguyên nhân chủ quan
- Do năng lực dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực thi chính sách tài chính ứng phó BĐKH cịn hạn chế.
- Các công cụ, biện pháp đƣa ra để thực hiện chính sách tài chính BĐKH cịn bất cập, chƣa đáp ứng u cầu. Trong khi đó, cịn thiếu các cơ chế, tiêu chí để sàng lọc, xây dựng các dự án mang tính hiệu quả trong thích ứng với BĐKH.
- Nhu cầu tài chính thực hiện các nhiệm vụ, dự án ứng phó BĐKH là rất lớn trong khi nguồn lực có hạn; cịn thiếu các cơ chế huy động nguồn lực trong xã hội.
- Do thiếu nguồn lực đầu tƣ nên hạ tầng kỹ thuật về quan trắc thời tiết, dự báo, cảnh báo sớm thiên tai, BĐKH ở địa phƣơng còn yếu kém, lạc hậu. Năng lực quan trắc, cảnh báo, phát hiện sớm các sự cố về thiên tai, còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
- Các chính sách cho ứng phó BĐKH đều có độ trễ nhất định. Nguyên nhân thƣờng do sự chậm trễ trong bố trí nguồn lực thực hiện, độ trễ trong điều chỉnh, độ trễ trong hành động, độ trễ trong nhận thức của chủ thể chính sách. Mặt khác, các tác động của BĐKH và thiên tai khi đến mức thảm họa thì vƣợt qua khả năng phòng và chống vật lý của con ngƣời, cộng đồng, địa phƣơng, vùng và quốc gia. Do đó, việc triển khai thực hiện chính sách BĐKH, nhiều khi đầu tƣ chi phí nguồn lực rất lớn để thực thi, nhƣng kết quả mang lại lại không đƣợc nhƣ kỳ vọng ban đầu.
- Nhận thức, ý thức trách nhiệm về ứng phó với BĐKH của doanh nghiệp, cấp chính quyền, tổ chức kinh tế, cộng đồng dân cƣ còn hạn chế.