3.3. Giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tài chính ứng
3.3.2. Giải pháp đối với thực hiện tài chính thích ứng phó với BĐKH
Thứ nhất, cần thay đổi phương thức huy động các nguồn lực tài chính cho các nhiệm vụ, dự án thích nghi với BĐKH.
Thành phối Cần Thơ cần xem xét thành lập Hội đồng tƣ vấn khoa học cho cơng tác ứng phó BĐKH giảm nhẹ tác hại thiên tai cấp thành phố, để tƣ vấn, tham mƣu cho Ban chỉ đạo ứng phó BĐKH và UBND thành phố Cần Thơ xác định những hoạt động thích ứng cần ƣu tiên đầu tƣ.
Xây dựng cơ chế, chính sách huy động, quản lý sử dụng hiệu quả các nguồn lực để triển khai các chƣơng trình, dự án thích ứng với BĐKH tại Cần Thơ.
Nghiên cứu thành lập Quỹ ứng phó với BĐKH và tăng trƣởng xanh thành phố Cần Thơ với cơ chế quản lý, hoạt động rõ ràng, để huy động những nguồn vốn cấp bách, dành riêng cho các dự án ứng phó với BĐKH và tăng trƣởng xanh.
(i) Nguyên tắc tài chính: đóng góp tự nguyện; đóng góp theo lợi ích của bên tham gia; đóng góp theo pháp luật về ngân sách; có hỗ trợ và khuyến khích từ ngân sách Trung ƣơng.
(ii) Hình thức tổ chức: Trên cơ sở thoả thuận đóp góp, các bên chuyển tiền vào tài khoản chung do Văn phịng Ban chỉ đạo ứng phó với BĐKH quản lý theo pháp luật ngân sách.
(iii) Nguồn hình thành: Huy động vốn tƣ nhân; ngân sách tỉnh đóng góp; Trung ƣơng hỗ trợ; tổ chức quốc tế và NGO; huy động vốn thông qua đổi mới, nghiên cứu, nhằm tạo chuyển biến về sinh kế, thay đổi các tập quán sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc, có lợi cho mơi trƣờng, tăng cƣờng quản lý khu vực ven biển nhờ công nghệ mới.
- Tiếp tục rà soát, đánh giá các dự án, nhiệm vụ để cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Thứ hai, đối với huy động các nguồn lực tài chính cho xây dựng cơ sở hạ tầng ứng phó với BĐKH.
Những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ứng phó với BĐKH thƣờng yêu cầu nguồn vốn rất lớn, NSNN thƣờng chỉ đáp ứng đƣợc 20-30% nhu cầu. Do vậy, để bù đắp những thiếu hụt về nguồn vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng cần:
- Đề nghị Quốc hội và Chính phủ phân cấp mạnh hơn cho địa phƣơng trong việc chủ động các nguồn lực, phân bổ các nguồn lực tài chính cho các dự án ứng phó với BĐKH cấp bách cần phải ƣu tiên thực hiện; cho phép Cần Thơ thực thiện thí điểm các dự án BT trong lĩnh vực ứng phó với BĐKH.
- Đề nghị Quốc hội, Chính phủ phân quyền cho HĐND và UBND thành phố Cần Thơ đƣợc chủ động điều chỉnh nguồn vốn, các dự án trong nguồn đầu tƣ công trung hạn của địa phƣơng đã đƣợc Quốc hội phê chuẩn trong một số trƣờng hợp dự án xây dựng kè chống sạt lở ứng phó với BĐKH.
Thứ ba, tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân trong việc thực
hiện chính sách thích với biến đổi khí hậu thơng qua các dự án PPP.
Các dự án ứng phó với BĐKH thƣờng kéo dài và lợi nhuận thấp, vì thế, Chính phủ cần có cam kết về thể chế, đảm bảo lợi ích và hạn chế rủi ro cho nhà đầu tƣ. Đây là chía khóa để mở cửa cho nguồn tài chính dƣới dạng PPP vào các dự án ứng phó với BĐKH.
Thứ tư, hồn thiện cơ chế phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính cho ứng phó với BĐKH. Phải đƣa ra tiêu chí quan trọng khi xây dựng các dự án đầu tƣ
và phát triển hạ tầng tại Cần Thơ là phải đƣợc điều phối, thống nhất, đảm bảo tính liên tỉnh, liên ngành, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình hợp lý. Trƣớc mắt ƣu tiên các cơng trình cấp bách, các cơng trình có tính chất động lực, thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phƣơng.