2.4. Thực thi chính sách tài chính cho ứng phó với BĐKH tại thành phố Cần
2.4.3. Huy động, phân bổ nguồn lực tài chính cho ứng phó với BĐKH
BĐKH
Trong giai đoạn 2010-2015, theo Báo cáo tổng kết Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu của UBND thành phố Cần Thơ, để thực hiện các dự án theo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Thành phố đã huy động đƣợc 1,8 tỷ đồng từ nguồn vốn địa phƣơng; từ nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế nhƣ Quỹ Rockefeller, tổ chức CSIRO – Úc, Ngân hàng Thế Giới là: 1.511.573USD.
Bảng 2.2: Tổng hợp kinh phí thực hiện nhiệm vụ, dự án ứng phó BĐKH giai đoạn 2010-2015
Đơn vị: đồng
STT Nhiệm vụ Kinh phí Năm
1 Đánh giá tác động của BĐKH đến các khu vực, ngành nghề và đối tƣợng của thành phố Cần Thơ
540.000.000 2013
2 Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của thành phố Cần Thơ
360.000.000 2013
3 Tăng cƣờng năng lực tổ chức, quản lý thực hiện Chƣơng trình tại địa phƣơng
900.000.000 2013
4 Tổng 1.800.000.000
Bảng 2.3: Tổng hợp các dự án ứng phó BĐKH tại thành phố Cần Thơ có sự hỗ trợ kinh phí của quốc tế giai đoạn 2010-2015
STT Tên dự án Đơn vị tài
trợ
Kinh phí Thời gian
1 Dự án thành lập Văn phịng Cơng tác biến đổi khí hậu Cần Thơ
Quỹ
Rockefeller
199.973USD 2011-2014
2 Dự án nâng cao khả năng chống chịu của thành phố Cần Thơ để ứng phó xâm nhập mặn do BĐKH Quỹ Rockefeller 350.730 USD 2012-2014 3 Dự án nâng cao khả năng chống chịu của thành phố Cần Thơ về bệnh sốt xuất huyết trong bối cảnh biến đổi khí hậu Quỹ Rockefeller 326.855 USD 2012-2015 4 Dự án quản lý ngập lụt và sạt lở đất ở đô thị dựa vào cộng đồng tại thành phố Cần Thơ 253.415 2013-2015 5 Dự án sáng kiến thanh niên thành phố Cần Thơ thích ứng với BĐKH 30.000 2012-2013
Nguồn: UBND thành phố Cần Thơ
thông về rủi ro do biến đổi khí hậu và thích ứng tại các cộng đồng ven biển và châu thổ Việt Nam” thực hiện tại thành phố Cần Thơ
VNĐ
7 Nghiên cứu sử dụng quản lý tài nguyên nƣớc tổng hợp CSIRO 8 Xây dựng kế hoạch ứng phó tồn diện cho quản lý rủi ro lũ lụt tổng hợp tại thành phố Cần Thơ SCE- Pháp 2012-2013 9 Dự án tăng cƣờng năng lực ứng phó BĐKH quốc gia 2013 10 Dự án xác định nguyên nhân gây tổn thƣơng do ngập cho cộng đồng dân cƣ nghèo tại phƣờng An Khánh và An Hoà, quận Ninh Kiều, Cần Thơ
20.000USD
11 Dự án tập huấn và triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH
Trong giai đoạn 2016-2020, theo báo cáo của Sở TN&MT thành phố Cần Thơ về việc đánh giá tình hình thực hiện Hợp phần Biến đổi khí hậu thuộc CTMT ứng phó với BĐKH và tăng trƣởng xanh giai đoạn 2016-2020, Thành phố Cần Thơ đã huy động đƣợc hơn 262 tỷ đồng, trong đó vốn từ ngân sách trung ƣơng là hơn 253 tỷ đồng, ngân sách địa phƣơng là hơn 7 tỷ đồng.
Đối với Kế hoạch thực hiện Thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu, do khơng đƣợc cấp kinh phí thực hiện nên các nhiệm vụ chủ yếu đƣợc lồng ghép với quá trình thực hiện các nhiệm vụ chuyên ngành khác.
Bảng 2.4: Tổng hợp các dự án trong Hợp phần BĐKH thuộc CTMT ứng phó với BĐKH và tăng trƣởng xanh giai đoạn 2016-2020 tại thành
phố Cần Thơ Đơn vị: nghìn đồng STT Tên dự án Vốn Trung ƣơng Vốn địa phƣơng 1 Đánh giá khí hậu Cần Thơ 396.660 103.733 2 Cập nhật kế hoạch hành động ứng phó BĐKH trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050
1.000.505 189.001
3 Kế hoạch thực hiện Thoả thuận Paris về BĐKH Không đƣợc cấp kinh phí thực hiện 4 Dự án kè chống sạt lở, chống xâm nhập mặn, ứng phó BĐKH khu vực rạch Cái Sơn 252.931.000 27.512.000
Ngoài các dự án trong Hợp phần BĐKH thuộc CTMT ứng phó với BĐKH và tăng trƣởng xanh giai đoạn 2016-2020, Thành phố còn huy động đƣợc nguồn lực lớn cho thực hiện các dự án ứng phó với biến đổi khí hậu theo Chƣơng trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC), các dự án liên quan tới phát triển đô thị bền vững ứng phó với BĐKH, quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên... với tổng vốn phân bổ theo kế hoạch là 10.827,924 tỷ đồng, nhiều nhất trong số các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Có thể kể đến các dự án trọng điểm là:
Dự án Kè sơng Cần Thơ - Ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ do Cơ quan phát triển Pháp tài trợ (AFD) với tổng kinh phí đầu tƣ trên 810,73 tỉ đồng (tƣơng đƣơng hơn 33,78 triệu EUR); trong đó vốn vay ODA từ AFD hơn 462,4 tỉ đồng, vốn AFD viện trợ khơng hồn lại 7,2 tỉ đồng, cịn lại là vốn đối ứng ngân sách địa phƣơng.
Dự án Phát triển thành phố Cần Thơ và tăng cƣờng khả năng thích ứng đơ thị từ nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới. Tổng mức đầu tƣ hơn 7,7 nghìn tỷ đồng. Trong đó vốn ODA từ WB là 250 triệu USD, tƣơng đƣơng hơn 5,6 nghìn tỷ đồng; vốn khơng hồn lại từ SECO: 10 triệu USD, tƣơng đƣơng 227,900 tỷ đồng; vốn đối ứng hơn 1,4 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng hơn 62 triệu USD.
Các cơng trình thuộc quy hoạch phịng chống sạt lở bờ sơng, rạch trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Tổng kinh phí: 871,385 tỷ đồng từ vốn ngân sách của Trung ƣơng và địa phƣơng
Dự án Thí điểm thuyền thu gom rác thải tự động trên sông do Tổ chức làm sạch biển (TOC), Hà Lan tài trợ với tổng kinh phí hơn 19 tỷ đồng tƣơng đƣơng 855.941 USD), trong đó: vốn viện trợ phi chính phủ nƣớc ngồi khơng hồn lại là hơn 14 tỷ đồng; vốn đối ứng hơn 5 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tƣ cho BĐKH và TTX theo kế hoạch trung hạn 2016-2020 của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Nguồn: Bộ KH&ĐT 2019
Theo Đánh giá đầu tƣ cơng cho biến đổi khí hậu và tăng trƣởng xanh tại Đồng bằng Sơng Cửu Long của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ năm 2019, chỉ tính riêng 2 năm 2016 và 2017, thành phố Cần Thơ đã có 96 dự án lớn, nhỏ liên quan đến BĐKH với tổng chi là 1.946,36 tỷ đồng với cơ cấu vốn theo quyết định phân bổ của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ là:
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn cho ứng phó BĐKH tại thành phố Cần Thơ 2016-2017 Năm Vốn cho BĐKH (tỷ đồng)
Vốn theo QĐ phân bổ của Bộ KH&ĐT Tỷ lệ đầu tƣ cho BĐKH so với tổng NS NSĐP SXKT và vốn khác NSTW cho BĐKH và TTX NSTW khác ODA cho BĐKH và TTX Khác Tổng ngân sách (tỷ đồng) 2016 553,89 49% 27% 7% 3% 7% 8% 3.887,1 14,2% 2017 1.392,47 38% 33% 4% 0% 25% 0% 3.804,9 36,6% Nguồn: Bộ KH&ĐT 2019 10,828 4782.429 4657.559 3302.388 4529.076 6224.161 6596.281 2188.786 2820.701 2701.404 1007.875 5683.07 2094.718 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 Cần Thơ Hậu Giang Vĩnh Long Trà Vinh Kiên Giang An Giang Bạc Liêu
Tổng vốn đầu tư cho BĐKH và TTX theo kế hoạch trung hạn 2016-2020 (tỷ
Đối với việc huy động nguồn vốn của khu vực tƣ nhân ứng phó với BĐKH ở Cần Thơ cịn rất khiêm tốn. Phần lớn các Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của Thành phố mới chỉ đề cập đến mục tiêu thu hút đầu tƣ của doanh nghiệp và tƣ nhân mà chƣa có giải pháp cụ thể. Theo Đánh giá đầu tƣ cơng cho biến đổi khí hậu và tăng trƣởng xanh tại Đồng bằng Sơng Cửu Long của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, trong tổng nguồn vốn cho 10 dự án lớn nhất liên quan đến ứng phó với BĐKH năm 2016-2017 của thành phố Cần Thơ, nguồn vốn khác, trong đó có vốn huy động từ khu vực tƣ nhân chỉ chiếm 13,1%.
Bảng 2.6: Danh sách 10 dự án có mức chi lớn nhất năm 2016-2017 tại thành phố Cần Thơ
Tên dự án Mã phân loại Chi tiêu (tỷ đồng)
A M 2016 2017 Tổng Nâng cấp đô thị vùng ĐBSCL - Tiểu dự án thành phố Cần Thơ (dự án 2) A4.5 244,99 584,75 829,74 Phát triển thành phố Cần Thơ và tăng cƣờng khả năng thích ứng của đô thị bao gồm 3 hợp phần: kiểm soát ngập lụt và vệ sinh môi trƣờng; phát triển hành lang đô thị; tăng cƣờng quản lý đơ thị thích ứng với BĐKH
A4.5 5,00 401,59 406,59
Kè chống sạt lở sơng Ơ Môn A14.3 60,00 120,00 180,00 Đƣờng nối thị xã Vị Thanh tỉnh
Hậu Giang với thành phố Cần Thơ (đoạn thuộc Cần Thơ) giai đoạn 1
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ 2019 Kè sông Cần Thơ (đoạn bến NK- cầu Cái Sơn và đoạn cầu Quang Trung – cầu CR)
A14.3 62,50 62,50
Xây dựng cầu Rạch Nhum và cầu Rạch Tra thuộc đƣờng tỉnh 922, thành phố Cần Thơ
A5.4 47,31 47,31
Dự án tăng cƣờng năng lực quan trắc và phân tích chất lƣợng môi trƣờng phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng A1.3 2,27 35,00 37,26 Hệ thống cấp nƣớc xã Thới Hƣng, huyện Cờ Đỏ A11.8 24,73 24,73
Tiểu dự án đê bao bảo vệ vƣờn cây ăn trái huyện Phong Điền thuộc Dự án quản lý thuỷ lợi phục vụ phát triển nông thôn ĐBSCL (WB6)
A10.2 20,00 20,00
Xử lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Cần Thơ
M6.6 0,17 19,45 19,62
Tổng 424,09 1274,31 1698,41
Tỷ lệ % đóng góp của 10 dự án trong chi tiêu cho BĐKH
Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn cho 10 dự án lớn nhất năm 2016-2017 của Cần Thơ
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn vốn Năm 2016 Năm 2017 Tổng Tỷ lệ
Vốn NSĐP 75,695 195,953 271,648 16% Vốn NSTW 59,733 260,000 319,733 18,8 ODA 144,996 422,290 567,286 33,4% Vốn từ SXKT 0,170 254,886 255,056 15,0% Phát hành TPCP 62,500 0 62,500 3,7% Khác 81,00 141,185 222,185 13,1% Tổng 424,094 1.274,314 1.698,408 100%
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2019
Nhìn vào bảng 4 cho thấy, nguồn vốn ODA đóng góp lớn nhất cho các dự án ứng phó với BĐKH, chiếm 33,4% tổng nguồn vốn; thứ 2 là vốn từ ngân sách trung ƣơng, sau đó là vốn từ ngân sách địa phƣơng.
Về cơ cấu đầu tƣ, có 11 lĩnh vực liên quan đến BĐKH đƣợc Thành phố ƣu tiên đầu tƣ, trong đó đầu tƣ cho phát triển đơ thị bền vững chiếm 69,1%; quản lý bền vững tài nguyên nƣớc chiếm 12,4%, thuỷ lợi 9,7%, giao thông 3,5%. Đây là 4 lĩnh vực đƣợc đầu tƣ nhiều nhất, chiếm 90% tổng chi cho BĐKH của Thành phố (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2019).
Biểu đồ 2.2: Các lĩnh vực đầu tƣ cho BĐKH theo Kế hoạch trung hạn 2016-2020 của thành phố Cần Thơ
Nguồn: Bộ KH&ĐT 2019
Trong các dự án, đầu tƣ cho thích ứng chiếm 96,55% tổng đầu tƣ cho ứng phó