Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 quận long biên, thành phố hà nội (Trang 53 - 72)

2. Mục ựắch và yêu cầu

3.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Tăng trưởng kinh tế

Trong giai ựoạn vừa qua (2005 - 2012) kinh tế của quận ựạt tốc ựộ tăng trưởng khá và ổn ựịnh, giá trị sản xuất các ngành ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình

quân hang năm: thương mại - dịch vụ 24,2%; công nghiệp 18,2%; nông nghiệp 5,5%.

Thu ngân sách trên ựịa bàn hàng năm ựều tăng, năm sau cao hơn năm trước: trung bình tăng 21%/năm (chỉ tiêu ựặt ra: 12 - 15%). Cơ bản ựã khai thác có hiệu quả các nguồn thu, ựặc biệt là các nguồn thu từ lợi thế của ựịa phương như: thu thuế ngoài quốc doanh bình quân tăng 30%/năm, năm 2006: 55,506 tỷ ựồng, năm 2009 là 130,42 tỷ ựồng và năm 2012 ựạt 200 tỷ ựồng; các khoản thu khác như thu hoa lợi công sản, thu từ các phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế... ựều ựạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch hàng năm.

Bảng 3.2: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất quận Long Biên Giai ựoạn 2006 - 2012 đơn vị: tỷ ựồng Năm STT Hạng mục 2006 2009 2012 I Giá trị sản xuất

1 Nông lâm nghiệp (giá Cđ) 42,00 52,1 52,8 2 Công nghiêp - xây dựng (giá Cđ) 685,30 1076 1280,4 3 Dịch vụ thương mại (giá TT) 7876,9 15111,4 18738,1

II Giá trị gia tăng (giá hiện hành)

1 Nông lâm nghiệp - - 101,7

2 Công nghiệp - xây dựng - - 2317

3 Dịch vụ thương mại - - 3029

III Cơ cấu

Nông lâm nghiệp 1,9 2,2 1,9

Công nghiệp - xây dựng 54,6 47 42,5

Dịch vụ thương mại 43,5 50,8 55,6

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo ựúng ựịnh hướng và chuyển dịch nhanh sang thương mại, dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp ựô thị sinh thái. Tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản ựã giảm nhanh từ 54,6% (năm 2006) xuống 47% (năm 2009) và 42,5% (năm 2012). Tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ tăng nhanh, năm 2006 là 43,5%, năm 2009 tăng lên 50,8% và năm 2012 là 55,6%. Tỷ trọng ngành nông nghiệp không biến ựộng nhiều, năm 2006 là 1,9%, năm 2009 tăng lên 2,2% và năm 2012 là khoảng 1,9%.

Như vậy, mặc dù cơ cấu kinh tế của quận ựã có sự chuyển dịch theo ựúng ựịnh hướng nhưng chưa nhanh và mạnh, chưa tương xứng với tiềm năm của quận.

3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

* Sản xuất nông nghiệp

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2012 ựạt 222.480 tỷ ựồng, chiếm khoảng xấp xỉ 2% trong tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế trên ựịa bàn quận. Giá trị sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm trong các năm gần ựây. Một trong những nguyên nhân là do tốc ựộ ựô thị hóa ngày càng nhanh làm diện tắch ựất sử dụng cho nông nghiệp giảm mạnh.

Cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp quận Long Biên có sự phân hóa rõ nét với chăn nuôi và trồng trọt là hai ngành sản xuất chắnh. Chăn nuôi ựóng góp 57% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, trong khi ựó trồng trọt chỉ chiếm 38%. Còn lại là giá trị của ngành thủy sản.

a. Trồng trọt

Trong những năm qua, các ngành, các cấp ựã tập trung chỉ ựạo ựẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Thực hiện Nghị quyết ựại hội đảng bộ quận lần thứ I và ựặc biệt là thực hiện có hiệu quả về chuyển dịch tắch

ựộng. Giá trị sản xuất nông nghiệp/ha canh tác tăng bình quân 10%/năm (chỉ tiêu ựặt ra 4 - 5%).

UBND quận ựã tập trung chỉ ựạo thực hiện tốt mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo hướng ựi mới trong sản xuất nông nghiệp. đã phê duyệt 84 phương án trồng cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản gắn phát triển dịch vụ với diện tắch chuyển ựổi là 228,5 ha, hàng năm thu về cho ngân sách trên 4,2 tỷ ựồng và tạo thêm hàng trăm công ăn việc làm cho người lao ựộng. Triển khai mô hình sản xuất rau an toàn tại các phường Cự Khối, Giang Biên, Phúc Lợi; mô hình phát triển vùng cây ăn quả tại phường Cự Khối, Giang Biên, Ngọc Thụy, Long Biên. Hai mô hình này ựã cho thu nhập từ 120 - 170 triệu ựồng/ha. Tập trung sản xuất lúa tại các phường Thạch Bàn, Phúc đồng, Giang Biên, Việt Hưng.

Bảng 3.3: Diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh Năm 2012

đơn vị: Diện tắch (ha), N.suất (tạ/ha), S.lượng tấn)

STT Hạng mục Năm 2012 1 Lúa - DT 1046 - NS 41,49 - SL 4383 2 Ngô - DT 658 -NS 41,62 - SL 2739 3 đậu tương -DT 174,5 - NS 12,6 - SL 220 4 Rau màu - DT 298 - NS 191,57 - SL 5707

đồng thời UBND quận ựã có các chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp với phát triển ựô thị. Trên cơ sở ựó, ựã tác ựộng tắch cực ựến chuyển ựổi phương thức sản xuất nông nghiệp, ựã có sự tham gia của các doanh nghiệp vào sản xuất nông nghiệp, các hộ dân ựã tắch cực tham gia chủ trương chuyển ựổi cây trồng ựể ựạt năng suất cao, ựã xuất hiện nhiều mô hình lao ựộng giỏi trong nông nghiệp cấp quận và Thành phố.

đến nay ựã hình thành rõ nét các vùng sản xuất chuyên canh như: vùng cây ăn quả chất lượng cao 130 ha tại phường Cự Khối (năm 2005: 40ha); vùng sản xuất rau an toàn 23 ha tại các phường Giang Biên, Cự Khối, Phúc Lợi (năm 2005: 4,5ha); vùng lúa năng suất cao 382 ha tại các phường Phúc đồng, Thạch Bàn, Phúc Lợi, Giang Biên; vùng ngô cao sản 110 ha tại các phường Giang Biên, Phúc Lợi.

b. Chăn nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành chăn nuôi trên ựịa bàn quận tiếp tục có bước phát triển mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp luôn giữ ở mức xấp xỉ 60%: năm 2007 ựạt 60,03%, năm 2012 ựạt 59,75%). Tuy nhiên tổng ựàn bò lại có sự giảm sút, năm 2007 có 1936 con thì ựến năm 2012 chỉ còn 1307 con do diện tắch chăn thả cũng như ựồng cỏ bị thu hẹp, một số phường có tổng ựàn bò giảm mạnh như Giang Biên từ 386 con năm 2007 xuống 215 con năm 2012, Phúc Lợi từ 420 con năm 2007 xuống 225 con năm 2012. đàn lợn trong giai ựoạn 2007 - 2012 phát triển tương ựối ổn ựịnh mặc dù dịch bệnh hoành hành. Năm 2007 tổng ựàn có 22600 con, năm 2012 vẫn giữ ở mức 22500 con. Trên ựịa bàn quận ựã có một số hộ chăn nuôi theo phương thức tập trung với quy mô lớn (trên 100 con/lứa). đàn gia cầm trong giai ựoạn 2007 - 2012 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên tổng ựàn ngày càng giảm.

c. Nuôi trồng thuỷ sản

Tổng diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản trên ựịa bàn quận tắnh ựến thời ựiểm 31/12/2009 là 94,98 ha, tập trung chủ yếu ở các phường Thạch Bàn, Thượng Thanh. Diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản ựược ựầu tư thả cá thâm canh chiếm 72%, diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản ựược kết hợp với dịch vụ du lịch sinh thái chiếm 20%. Diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản hiện ựược cải tạo ựưa vào sử dụng có hiệu quả chỉ chiếm 45% diện tắch, phần còn lại là diện tắch mặt nước nuôi trồng mang tắnh tận dụng, chưa ựược ựầu tư.

Tóm lại: sản xuất nông nghiệp của Long Biên, mặc dù gặp không ắt khó khăn và hạn chế, nhưng ựã có những tiến bộ nhất ựịnh trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, ựặc biệt là mô hình nông nghiệp sinh thái ựã và ựang phát triển. Trong tương lai, khi quy mô diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp do chuyển sang các mục ựắch sử dụng khác (công nghiêp - TTCN, dịch vụ du lịch...), cần phải khoanh ựịnh duy trì một quỹ ựất nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, nâng cao giá trị sản xuất.

* Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản

Sản xuất công nghiệp duy trì nhịp ựộ tăng trưởng, tốc ựộ xây dựng cơ bản tăng nhanh theo từng năm, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng cơ bản hàng năm trong giai ựoạn 2005 - 2012 tăng 18,2%.

Phát triển công nghiệp ựã theo hướng có chọn lọc, tập trung ưu tiên các ngành có trình ựộ công nghệ cao, ngành công nghiệp sạch như: khu công nghệ thông tin 35 ha tại phường Long Biên, khu ựiện tử ựiện lạnh Hanel... Rà soát và kiến nghị Thành phố ựiều chỉnh quy hoạch, di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi ựịa bàn quận như: Nhà máy hóa chất đức

Giang, kho xăng dầu đức Giang, khu công nghiệp Diêm Gỗ, Công ty gạch Thạch Bàn.

Long Biên là quận có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp của Trung ương và Thành phố ựóng trên ựịa bàn ựồng thời có nhiều lợi thế cho phát triển công nghiệp, Long biên ựã thu hút ựược nhiều doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân và doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài. Chắnh vì vậy, giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao hơn so với tốc ựộ tăng trưởng bình quân chung về giá trị sản xuất công nghiệp của cả thành phố Hà Nội (12,3%). Toàn quận hiện có trên 415 doanh nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến, chế tạo... thu hút hàng ngàn lao ựộng. Trên ựịa bàn quận có nhiều cơ sở khai thác cát, than bùn và sản xuất ựồ gỗ. đây là những ngành sử dụng nhiều lao ựộng. Tuy nhiên vấn ựề cạn kiệt nguồn lợi và ảnh hưởng ựến môi trường vẫ là những vấn ựề ựáng quan tâm.

Trong giai ựoạn vừa qua, công tác giải phóng mặt bằng ựể phục vụ xây dựng các khu ựô thị, các dự án ựường giao thông lớn như: khu ựô thị Việt Hưng, Thạch Bàn, Sài đồng, Thượng Thanh, dự án ựường 5 kéo dài, ựường 40, ựường dẫn cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, khu tái ựịnh cư Giang Biên ựã ựược triển khai. đến nay ựã có các khu ựô thị Việt Hưng, Sài đồng và dự án cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy ựược ựưa vào sử dụng ựã làm thay ựổi cơ bản bộ mặt ựô thị của quận, tạo ra nhiều cơ hội ựể phát triển kinh tế trên ựịa bàn.

Trong những năm tới, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của quận sẽ tiếp tục ựược phát triển theo hướng có chọn lọc, tập trung ưu tiên các ngành có trình ựộ công nghệ cao, ngành công nghiệp sạch.

* Thương mại và dịch vụ

Hoạt ựộng thương mại và dịch vụ ựóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của quận Long Biên. Những năm qua hoạt ựộng thương mại và dịch vụ của Long Biên có nhiều chuyển biến tắch cực, tăng

trưởng ngành giai ựoạn 2006-2012 ựạt 24,2%/năm. Tỷ trọng ngành trong cơ cấu nền kinh tế cũng tăng từ 43,5% năm 2006 lên 55,6% năm 2012.

Nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ mới ựã ựược khuyến khắch ựầu tư phát triển như: hình thành phố kinh doanh ô tô Cầu Chui, Nguyễn Văn Cừ; khu kinh doanh, gia công hàng may mặc Sài đồng - May 10, dịch vụ khách sạn, siêu thị, văn phòng cho thuê... ựã góp phần làm tăng giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ trên ựịa bàn. Hệ thống chợ ựã ựược quan tâm ựầu tư và cơ bản ựáp ứng ựược yêu cầu ựặt ra.

đến nay, trên toàn quận ựã có hơn 2.700 doanh nghiệp và gần 10.000 hộ kinh doanh cá thể, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2006 (năm 2006 là 740 doanh nghiệp và gần 3.000 hộ kinh doanh). Trong ựó có trên 80% là hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Bước ựầu ựã triển khai có hiệu quả ựề án làng nghề truyền thống gắn với du lịch ẩm thực Lệ Mật, ựã phục hồi nghề nuôi rắn, xây dựng một số mô hình làng nghề gắn với ẩm thực.

Trong những năm gần ựây, ựược sự quan tâm của UBND quận và của các phường, việc tổ chức và xây dựng chợ của quận ựã có những tiến bộ rõ rệt, góp phần tắch cực và việc lưu thông hàng hóa, ựáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tạo thêm công ăn việc làm cho hàng ngàn lao ựộng, tăng thu ngân sách và góp phần giữ gìn an ninh trật tự văn minh ựô thị. Hiện tại trên ựịa bàn quận có 50 chợ lớn, nhỏ và các tụ ựiểm buôn bán. Trong ựó chợ loại 2, loại 3 là 26 chợ (có 2 chợ loại 2 là chợ Gia Lâm - phường Ngọc Lâm và chợ Việt Hưng - phường Việt Hưng) với diện tắch 49.196 m2 và 2703 hộ kinh doanh; 24 tụ ựiểm buôn bán với 931 hộ kinh doanh.

Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mai trên ựịa bàn quận phát triển còn manh mún, tự phát, chưa có ựiểm nhấn nổi bật, chưa bắt kịp với tốc ựộ phát triển ựô thị của quận. Nhiều dự án trung tâm thương mai ựã ựược phê duyệt hoặc ựã ựược UBND Thành phố chấp thuận về chủ trương ựầu tư nhưng tiến ựộ triển khai chậm. Ngoài một số bách hóa tổng hợp cũ với quy

mô nhỏ như bách hóa Sài đồng, bách hóa Gia Lâm còn một số siêu thị với quy mô nhỏ như siêu thị Fivimart Nguyễn Văn Cừ, siêu thị xăng dầu đức Giang, siêu thị khu ựô thị mới Việt Hưng, siêu thị ựiện máy Việt Long. Ngoài ra còn có 2 dự án trung tâm thương mại ựang ựược triển khai là trung tâm thương mại Gia Thụy và Thượng Cát.

Trong tương lai, với ựịnh hướng phát triển quận Long Biên theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, kết hợp với tiến trình ựô thị hóa ựang diễn ra ngày càng nhanh, cần thiết phải có các khu thương mại với ựầy ựủ các dịch vụ hiện ựại ựể phục vụ nhu cầu ựời sống của nhân dân.

3.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập a. Dân số, lao ựộng

Theo số liệu thống kê, năm 2012 quận Long Biên có 239.466 người với 62.342 hộ.

Thời gian qua, do làm tốt công tác kế hoạch hóa gia ựình, nên ựã giảm ựược tỷ suất sinh từ 1,803% (năm 2008) xuống còn 1,77% (năm 2012). Tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm từ 2,93% (năm 2008) xuống còn 2,73% (năm 2012). Chất lượng dân số và tuổi thọ bình quân ngày càng tăng.

Mật ựộ phân bố dân cư không ựồng ựều giữa các phường, một số phường có mật ựộ dân số cao như: Ngọc Lâm, đức Giang, Sài đồng, Gia Thụy.

Về lao ựộng, tắnh ựến 31/12/2012. số lao ựộng trong ựộ tuổi lao ựộng vào khoảng 146.000 người, chủ yếu là lao ựộng phi nông nghiệp. Số lao ựộng trong các doanh nghiệp của quận là 82.818 người, chiếm 34,58% dân số, trong ựó số lao ựộng nữ chiếm 40,22%. Lao ựộng trong các doanh nghiệp tập trung vào các lĩnh vực dệt may, xây dựng và thương mại.

Quá trình ựô thị hóa diễn ra mạnh mẽ ựã tạo ra nhiều việc làm trên ựịa bàn quận, góp phần ựáng kể vào việc giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao ựời

đồng thơi vấn ựề giải quyết việc làm ựược các cấp ủy đảng, chắnh quyền quan tâm như: lập dự án cho vay vốn ựể giải quyết việc làm, khuyến khắch tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp ựầu tư trên ựịa bàn quận. Năm 2010 ựã giải quyết việc làm cho 6.500 lao ựộng. Phát triển mạnh việc xuất khẩu lao ựộng, hiện tại có hàng ngàn lao ựộng ựi xuất khẩu và làm việc ở các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

b. Thu nhập và mức sống

Những năm gần ựây nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên số hộ có thu nhập cao ngày càng nhiều. đời sống nhiều hộ gia ựình ựược cải thiện (cả về vật chất lẫn tinh thần), tỷ lệ hộ khá, giàu tăng lên rõ rệt.

3.1.2.4. Thực trạng phát triển khu ựô thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Long Biên là quận ựược tách ra từ huyện Gia Lâm. Xét cả về tỷ lệ dân cư, tỷ lệ ựất ựô thị, tỷ lệ giá trị sản xuất của các ngành kinh tế thì quận có tốc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 quận long biên, thành phố hà nội (Trang 53 - 72)