Đánh giá tắnh khả thi và hiệu quả của phương án QHSDđ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 quận long biên, thành phố hà nội (Trang 38 - 45)

2. Mục ựắch và yêu cầu

1.4.1.đánh giá tắnh khả thi và hiệu quả của phương án QHSDđ

Theo từ ựiển tiếng Việt ỢTiêu chắ là căn cứ ựể nhận xét, xếp loại các sự vật, các khái niệmỢ. Từ khái niệm nêu trên, ựối với tiêu chắ ựánh giá tắnh khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng ựất có thể hiểu như sau:

- để nhận biết cần có một hệ thống các chỉ tiêu, có thể là chỉ tiêu tổng hợp hay theo từng yếu tố, chỉ tiêu ựịnh tắnh hoặc ựịnh lượng.

- Dùng ựể xếp loại (phân mức ựánh giá) cần có chuẩn ựể so sánh có thể là một chuẩn mực hay ngưỡng ựể ựánh giá dựa trên các ựịnh mức, chỉ số cho phép, ựơn giá hoặc quy ước mức ựó ựược chấp nhận.

Về mặt bản chất, tắnh khả thi biểu thị khả năng thực hiện của phương án quy hoạch sử dụng ựất khi hội tụ ựủ một số ựiều kiện hoặc yếu tố nhất ựịnh cả về phương diện tắnh toán, cũng như trong thực tiễn.

Nhìn nhận một cách ựầy ựủ về góc ựộ lý luận, tắnh khả thi của phương án quy hoạch sử dụng ựất bao hàm Ộtắnh khả thi lý thuyếtỢ ựược xác ựịnh và tắnh toán thông qua các tiêu chắ với những chỉ tiêu thắch hợp trong xây dựng và thẩm ựịnh phương án quy hoạch sử dụng ựất; Ộtắnh khả thi thực tếỢ ựược xác ựịnh dựa trên việc ựiều tra, ựánh giá kết quả thực tế ựã ựạt ựược khi triển khai thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất.

Theo Võ Tử Can (2001), tắnh khả thi của phương án quy hoạch có thể ựược ựánh giá và luận chứng thông qua 5 nhóm tiêu chắ sau:

1. Khả thi về mặt pháp lý, có thể bao gồm các tiêu chắ ựánh giá về: - Căn cứ và cơ sở pháp lý ựể lập quy hoạch sử dụng ựất gồm các chỉ tiêu, các quy ựịnh trong văn bản quy phạm pháp luật; các quyết ựịnh, văn bản liên quan ựến triển khai thực hiện dự án...

- Việc thực hiện các quy ựịnh về thẩm ựịnh, phê duyệt phương án quy hoạch sử dụng ựất: thành phần hồ sơ và sản phẩm; trình tự pháp lý...

2. Khả thi về phương diện khoa học - công nghệ, bao gồm:

- Cơ sở tắnh toán và xác ựịnh các chỉ tiêu sử dụng ựất: tắnh khách quan của các yếu tố tác ựộng ựến việc sử dụng ựất như ựiều kiện tự nhiên, ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội; sử dụng các ựịnh mức, tiêu chuẩn; xây dựng các dự báo theo quy luật phát triển khách quan; căn cứ theo mô hình mẫu...;

- Phương pháp công nghệ ựược áp dụng ựể xử lý tài liệu, số liệu và xây dựng tài liệu bản ựồ...

3. Khả thi về yêu cầu chuyên môn - kỹ thuật, gồm các tiêu chắ ựánh giá về: - Mức ựộ ựầy ựủ các nội dung chuyên môn theo các bước thực hiện quy hoạch và các nội dung cụ thể của phương án quy hoạch sử dụng ựất...;

- Nguồn tư liệu và ựộ tin cậy của các thông tin phụ thuộc vào cách thức thu thập, ựiều tra, xử lý và ựánh giá;

- Tắnh phù hợp, liên kết từ trên xuống dưới của các chỉ tiêu sử dụng ựất theo quy ựịnh trong hệ thống quy hoạch sử dụng ựất các cấp.

4. Tắnh khả thi về các biện pháp ựể thực hiện phương án quy hoạch, tiêu chắ này có thể ựược ựánh giá căn cứ theo ựặc ựiểm hoặc tắnh chất ựầu tư của nhóm các biện pháp sau ựây:

- Nhóm 1: là các biện pháp về tổ chức lãnh thổ nhằm tạo ựiều kiện không gian phù hợp với cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và mục ựắch sử dụng ựất của doanh nghiệp và người sử dụng ựất. Cụ thể bao gồm: các biện pháp cần thiết khi thực hiện việc chu chuyển ựất ựai và chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất; xác ựịnh ranh giới và cơ cấu diện tắch ựất của các chủ sử dụng, cơ cấu diện tắch cây trồng; xác lập các chế ựộ sử dụng ựất ựặc biệt như: sử dụng tiết kiệm diện tắch bề mặt, khai thác triệt ựể không gian và chiều sâu...

- Nhóm 2: Các biện pháp về xây dựng các hạng mục và thiết bị công trình trên lãnh thổ. Lượng vốn ựầu tư cơ bản (gồm cả chi phắ ựiều tra khảo sát, thiết kế cũng như vốn ựầu tư ựể thực hiện công trình) và thực hiện theo dự án

ựầu tư hoặc thiết kế kỹ thuật chi tiết, hệ thống công trình thuỷ lợi, ao hồ chứa nước (tưới tiêu, chống xâm nhập mặn, thau chua, rửa mặn, rửa phèn);

- Nhóm 3: Các biện pháp bảo vệ ựất và môi trường sinh thái ựể phát triển bền vững. Các biện pháp thuộc nhóm này ựược ựề xuất trong phương án quy hoạch sử dụng ựất tuỳ theo ựặc ựiểm của lãnh thổ, phải ựầu tư vốn cơ bản và cũng ựược triển khai thực hiện theo dự án ựầu tư hoặc luận chứng kinh tế - kỹ thuật;

- Nhóm 4: Các biện pháp không ựòi hỏi vốn ựầu tư cơ bản, nhưng ựược thực hiện bằng dự toán chi phắ sản xuất bổ sung hàng năm của doanh nghiệp hoặc người sử dụng ựất như nâng cao ựộ phì và tắnh chất sản xuất của ựất, áp dụng các quy trình công nghệ gieo trồng tiên tiến, thực hiện các biện pháp kỹ thuật canh tác chống xói mòn, sử dụng các chế phẩm hoá học, bón phân, bón vôi...

5. Khả thi về các giải pháp tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch, ựược ựánh giá theo nhóm các giải pháp gồm:

* Các giải pháp về cơ chế chắnh sách:

- Tạo ựiều kiện ựể nông dân dễ dàng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên ựất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng ựất, phù hợp với nhu cầu thị trường.

- Bảo ựảm cho ựồng bào dân tộc miền núi có ựất canh tác và ựất ở. - Tổ chức tốt việc ựịnh canh, ựịnh cư.

- Ổn ựịnh ựời sống cho người dân ựược giao ựất, giao rừng, khoán rừng; khuyến khắch ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ có liên quan ựến sử dụng ựất nhằm tăng hiệu quả sử dụng ựất

* Các giải pháp về quản lý và hành chắnh:

- Xác ựịnh rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc thực hiện quy hoạch và quản lý quy hoạch;

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược quyết ựịnh, xét duyệt;

- Biện pháp kiểm soát chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển ựổi ựất trồng lúa sang ựất trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản hoặc chuyển sang sử dụng vào các mục ựắch khác không theo quy hoạch;

- Thực hiện tốt chắnh sách ựào tạo nghề và chuyển ựổi cơ cấu ngành nghề ựối với lao ựộng có ựất bị thu hồi,...

* Các giải pháp về nguồn lực và kinh tế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Huy ựộng các nguồn lực về vốn và lao ựộng ựể ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện các công trình, dự án.

- Giải quyết tốt việc bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất ựể thực hiện các công trình, dự án.

1.4.2. đánh giá việc thực hiện phương án QHSDđ ở Việt Nam và ở thành phố Hà Nội

1.4.2.1. Khái quát về tình hình thực hiện quy hoạch ở Việt Nam

Tuy kết quả lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của các cấp trong những năm qua là khả quan, nhưng cũng phải thừa nhận rằng quy hoạch sử dụng ựất ở nước ta còn yếu. Sự yếu kém ở ựây không chỉ ở khâu lập quy hoạch mà còn yếu ở trong khâu thực hiện quy hoạch. đối với rất nhiều dự án quy hoạch sử dụng ựất, việc lập quy hoạch ựược tiến hành rất nhanh, nhưng khi ựưa vào thực hiện thì lại rất chậm hoặc không thực hiện ựược ựúng kỳ quy hoạch. Bởi lẽ những quy hoạch như vậy không ựược tắnh toán ựến khả năng thực hiện, cả về nguồn vốn ựầu tư cũng như sự hạn chế về tầm nhìn của cán bộ làm quy hoạch, các nhà quản lý ở ựịa phương. đây chắnh là một trong những nguyên nhân gây ra các phương án quy hoạch không khả thi, một trong những vấn ựề nổi cộm hiện nay của nước ta (Nguyễn Dũng Tiến, 2007).

Một thực tế hiện nay ở các thành phố lớn, các khu ựô thị lớn, các trung tâm công nghiệp, ựã có rất nhiều dự án, quy hoạch sử dụng ựất ựược lập và ựược phê duyệt nhưng lại chưa thực hiện ựược, ựiển hình là các thành phố lớn

Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cấp huyện còn chậm so với yêu cầu tại Chỉ thị số 09/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, chưa có sự chuyển biến tắch cực.

Tình trạng quy hoạch không thực hiện ựược, dự án không thực hiện ựược diễn ra ngày càng nhiều, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho kinh tế - xã hội, làm chậm sự phát triển của ựất nước.

Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựã góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng ựất ựai, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước:

+ Quy hoạch sử dụng ựất theo cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, gắn với sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất, phân công lao ựộng, thúc ựẩy quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện ựại hóa nông thôn, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, góp phần ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ựồng thời ựưa nước ta vào nhóm những nước hàng ựầu thế giới về xuất khẩu gạo; diện tắch ựất rừng tự nhiên ựược khôi phục cùng diện tắch trồng mới tăng ựã nâng ựộ che phủ ựất từ 28% năm 1990 lên 32% năm 1995, 35% năm 2000 và 44% năm 2007;

+ Quy hoạch sử dụng ựất, ựã góp phần tạo lập quỹ ựất, thu hút ựầu tư ựể phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội ựáp ứng yêu cầu phát triển các ngành giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ; khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao...thực hiện công nghiệp hóa- hiện ựại hóa ựất nước.

1.4.2.2. Khái quát tình hình thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất ở thành phố Hà Nội

Năm năm qua (2006 - 2010), công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý ựô thị của Thành phố ựã ựược tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo thực hiện quyết liệt, gắn với việc xây dựng, triển khai ựồng bộ, có hiệu quả Chương trình 11-

CTr/TU của Thành ủy, ựạt kết quả quan trọng, trên một số lĩnh vực có chuyển biến tắch cực.

Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch ựược chú trọng, chất lượng quy hoạch có tiến bộ. Thành phố ựã chủ ựộng phối hợp với các cơ quan Trung ương, các cơ quan tư vấn nghiên cứu lập, hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ ựô Hà Nội, Quy hoạch chung xây dựng Thủ ựô Hà Nội ựến năm 2030 và tầm nhìn ựến năm 2050. đồng thời, ựã lập, phê duyệt nhiều ựồ án quy hoạch, trong ựó có những quy hoạch lớn, trọng ựiểm ựể phục vụ công tác quản lý nhà nước, gần 200 ựồ án quy hoạch chi tiết, chỉ giới ựường ựỏ, quy hoạch tổng mặt bằng và ựang triển khai xây dựng các quy hoạch chi tiết, thiết kế ựô thị một số trục ựường quan trọng phục vụ chỉnh trang ựô thị.

Công tác giải phóng mặt bằng, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ựược chỉ ựạo quyết liệt, có hiệu quả. Nhiều khu ựô thị mới, khu nhà ở, chung cư cao tầng, công trình hạ tầng xã hội, tổ hợp khách sạn, dịch vụ cao cấp ựược hoàn thành tạo không gian ựô thị văn minh, hiện ựại.

Công tác quản lý ựô thị có chuyển biến tắch cực. Công tác phân cấp quản lý ựô thị và hạ tầng kỹ thuật ựô thị. Nhiều vấn ựề ựô thị bức xúc, một số việc tồn ựọng lâu ngày ựược quan tâm giải quyết, xử lý dứt ựiểmẦ Công tác chỉnh trang ựô thị ựược triển khai ựồng bộ. đã tiến hành hạ ngầm các tuyến cáp ựi nổi, chỉnh trang kiến trúc mặt tiền trên các tuyến phố chắnh, trung tâm.

Những kết quả trên có tác ựộng tắch cực, thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo ựảm an ninh, quốc phòng; diện mạo ựô thị Thủ ựô có nhiều khởi sắc, ngày càng xanh, sạch, ựẹp, văn minh và hiện ựại hơn; ựời sống của người dân ựô thị ựược cải thiện ựáng kểẦ đó là những ựóng góp ựáng khắch lệ của công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý ựô thị, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội XIV đảng bộ Thành phố.

vực chưa quyết liệt, nên còn một số chỉ tiêu chưa ựạt yêu cầu kế hoạch. Số lượng, chất lượng, sự ựồng bộ giữa các quy hoạch chưa theo kịp yêu cầu phát triển ựô thị. Hạ tầng kỹ thuật giao thông, hệ thống cấp nước, thoát nước, khu xử lý nước thải, rác thải,Ầ còn bất cập so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở Thủ ựô. Tiến ựộ một số công trình trọng ựiểm còn chậm, gây lãng phắ. Nhiều ựồ án, dự án phát triển ựô thị chưa bảo ựảm sự khớp nối về hạ tầng, kỹ thuật, hạ tầng xã hội với các ựịa phương và khu dân cư xung quanh dự án. Không ắt khu ựô thị mới chưa ựược hoàn thiện; chất lượng một số công trình xây dựng chưa ựảm bảo. Việc cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ tiến ựộ triển khai còn chậm. Công tác quản lý, vận hành, khai thác và dịch vụ tại các khu ựô thị nói chung còn nhiều hạn chế. Công tác quản lý quy hoạch, trật tự xây dựng, trật tự ựô thị và quản lý ựất ựai, tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường vẫn là vấn ựề bức xúc và có xu hướng ngày càng tăng.

Những hạn chế, khuyết ựiểm nêu trên có nhiều nguyên nhân, song tập trung vào các nguyên nhân chủ yếu, là: Quy hoạch chung xây dựng Thủ ựô ựến năm 2030, tầm nhìn ựến năm 2050 chỉ mới ựược Chắnh phủ phê duyệt; khối lượng công việc lớn, tắnh chất phức tạp, thiếu cơ sở pháp lý ựể triển khai thực hiện. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chắnh sách chưa ựồng bộ, chồng chéo, một số nội dung còn bất cập, nhưng chậm ựược bổ sung, ựiều chỉnh kịp thời.

Một số cấp ủy ựảng, chắnh quyền, ựoàn thể nhận thức chưa sâu sắc và chưa thực sự quan tâm ựúng mức tới công tác quản lý ựô thị. Việc xây dựng văn bản pháp quy còn chậm và thiếu chủ ựộng. Cải cách hành chắnh trong một số khâu công việc còn bộc lộ một số yếu kém; quy trình, thủ tục ựầu tư xây dựng, ựất ựai còn phức tạp, kéo dài. Công tác chỉ ựạo, ựiều hành, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành có lúc, có việc chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp. Số lượng chất lượng ý thức, trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong lĩnh vực này còn hạn chế, cá biệt trường hợp vi phạm pháp luật, phải xử lý.

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 quận long biên, thành phố hà nội (Trang 38 - 45)