Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 quận long biên, thành phố hà nội (Trang 47 - 53)

2. Mục ựắch và yêu cầu

3.1.1.điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Long Biên là quận nằm phắa đông Bắc thành phố Hà Nội, có ranh giới hành chắnh như sau:

+ Phắa Bắc giáp huyện đông Anh, huyện Gia Lâm; + Phắa đông giáp huyện Gia Lâm;

+ Phắa Tây giáp quận Hoàn Kiếm; + Phắa Nam giáp huyện Thanh Trì.

Là cửa ngõ phắa đông Bắc của Thành phố, Long Biên có vị trắ quan trọng về kinh tế, chắnh trị, an ninh quốc phòng. Trên ựịa bàn quận có 3 tuyến ựường giao thông quan trọng ựi qua gồm ựường quốc lộ 1A, 1B và quốc lộ 5, ựây là 3 tuyến ựường huyết mạch ựi qua các tỉnh phắa Bắc và nối liền tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Quận Long Biên có ựịa hình tương ựối bằng phằng, mang những nét ựặc thù của ựịa hình vùng ựồng bằng sông Hồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình vùng ựồng bằng Bắc Bộ và theo hướng của dòng chảy sông Hồng. Sông Hồng và sông đuống bao quanh tạo thuận lợi về giao thông ựường thủy nhưng cũng chia tách Long Biên với các quận nội thành.

Khu vực ựất ngoài ựê: ựất xây dựng có cốt thay ựổi từ +9,6m ựến +13,2m; ựất canh tác có cốt từ +7,5m ựến +12,0m; một số khu vực ao hồ cũng có cốt +3,0m ựến +9,6m.

Khu vực ựất trong ựê: ựất xây dựng có cốt thay ựổi từ +6,2m ựến +11,3m; ựất canh tác có cốt từ +4,5m ựến +9,0m; một số khu vực hồ ao trũng có cốt từ +2,1m ựến +7,4m.

3.1.1.3. Khắ hậu

Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, quận Long Biên mang sắc thái ựặc trưng của khắ hậu vùng nhiệt ựới ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 ựến tháng 10 là mùa hạ, mưa nhiều. Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa ựông lạnh, thời kỳ ựầu thường hanh khô nhưng ựến nửa cuối của mùa ựông lại thường ẩm ướt. Khắ hậu chịu ảnh hưởng của chế ựộ gió mùa, nhưng do nằm sâu trong lục ựịa nên ắt ảnh hưởng của mưa bão trong mùa hè. Các ựặc trưng khắ hậu chắnh như sau:

- Nhiệt ựộ không khắ: Bình quân năm là 23,1oC, trong năm nhiệt ựộ thấp nhất trung bình là 13,6oC (tháng 1). Nhiệt ựộ trung bình tháng nóng nhất là trên 33,2oC (tháng 7). Số giờ nóng trung bình là 1640 giờ, lượng bắc xạ trung bình 4270 kcal/m2.

- Lượng mưa và bốc hơi:

+ Lượng mưa bình quân năm là 1600 - 1700 mm, phân bố trong năm không ựều, mưa tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10, chiếm 85,2% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngày lớn nhất có thể tới 336,1 mm. Mùa khô từ cuối tháng 10 ựầu tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, tháng mưa ắt nhất trong năm là tháng 12, tháng 1 và tháng 2 (chỉ có 17,5 - 23,2 mm).

+ Lượng bốc hơi: Bình quân năm là 938 mm, bằng 56,5% so với lượng mưa trung bình năm.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình năm là 82%, giữa các tháng trong năm biến thiên từ 78% - 87%, tuy nhiên chênh lệch về ựộ ẩm không khắ giữa các tháng trong năm không lớn.

3.1.1.4. Thuỷ văn

Quận Long Biên chịu ảnh hưởng chế ựộ thủy văn của sông Hồng và sông đuống, chiều dài sông Hồng ựoạn qua ựịa bàn quận khoảng 15 km, chiều dài sông đuống ựoạn quan ựịa bàn quận khoảng 17 km, bên cạnh ựó còn có diện tắch hồ ao tự nhiên khá lớn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu nước cục bộ và ựiều hòa môi trường sinh thái.

Sông Hồng có lưu lượng dòng lớn, trong ựó chủ yếu là tập trung vào mùa lũ, lưu lượng nước chiếm tới 72,5%. Vào tháng 7, mực nước trung bình là 9,2m, lưu lượng nước là 5990 m3/s (lúc lớn nhất lên tới 22200 m3/s). Vào mùa cạn, mực nước trung bình là 3,06m với lưu lượng 927 m3/s.

Sông đuống là chi lưu của sông Hồng, tỷ lệ nước sông Hồng chảy vào sông đuống khoảng 30%, mực nước trung bình là 9,01m với lưu lượng dòng chảy 3027 m3/s.

Chế ựộ thủy văn của hai con sông chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ mưa hàng năm. Vào mùa mưa, nước từ thượng nguồn ựổ về sông Hồng, sông đuống uy hiếp trực tiếp hệ thống ựê ựiều của thành phố. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và giao thông trên các sông lớn.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên a, Tài nguyên ựất

Theo số liệu tổng kiểm kê ựất ựai 2010, tổng diện tắch tự nhiên của toàn quận là 5993,0288 ha, trong ựó:

- đất nông nghiệp là 1852,1912 ha, chiếm 30,91% tổng diện tắch tự nhiên; - đất phi nông nghiệp là 4004,5664 ha, chiếm 66,82% tổng diện tắch tự nhiên;

Bảng 3.1: Diện tắch quận Long Biên so với các quận nội thành Hà Nội

đơn vị: ha

Quận Diện tắch Quận Diện tắch

Ba đình 924,95 Thanh Xuân 908,32

Tây Hồ 2400,81 Cầu Giấy 1202,98

Hoàn Kiếm 528,76 Hoàng Mai 4032,38

Hai Bà Trưng 1008,86 đống đa 995,78 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà đông 4833,66 Long Biên 5993,03

Với diện tắch tự nhiên 5993,0288 ha, Long Biên là quận có diện tắch lớn nhất trong các quận nội thành.

Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng nông hóa, trên ựịa bàn quận có hai ựơn vị ựất chắnh là ựất phù sa trong ựê sông Hồng không ựược bồi trung tắnh, ắt chua và ựất phù sa ngoài ựê ựược bồi ựắp hàng năm trung tắnh, kiềm yếu chiếm trên 90% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. đây là nhóm ựất thắch hợp cho phát triern sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, rau, màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, hoa, cây cảnhẦ

Quận Long Biên ựang trong quá trình ựô thị hóa với tốc ựộ cao, nhu cầu sử dụng ựất rất lớn, ựặc biệt là ựất ở và ựất chuyên dùng. Với quỹ ựất hiện có, việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất trên ựịa bàn quận còn tương ựối thuận lợi so với các quận nội thành khác.

b, Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt:

Hệ thống sông Hồng và sông đuống bao bọc quanh khu vực phắa Bắc, phắa đông và phắa Tây quận, bên cạnh ựó còn có một số ao hồ tự nhiên phân bố ở các phường Thạch Bàn, Gia Thụy, Phúc Lợi, Cự Khối, Long Biên, Bồ đề, Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Thượng Thanh với diện tắch 1206 ha (chiến 20% diện tắch tự nhiên toàn quận). Vì vậy nguồn nước mặt khá phong phú, có tiềm năng ựể khai

thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, tuy nhiên do tác ựộng mạnh của quá trình ựộ thị hóa và công nghiệp hóa mà ựã có nhiều hồ, ao trên ựịa bàn quận ựã và ựang ựứng trước nguy cơ bị ô nhiễm.

- Nguồn nước ngầm:

Nguồn nước ngầm trên ựịa bàn quận có trữ lượng lớn, chất lượng nước tốt. Nhà máy nước số 2 trên ựịa bàn phường Phúc đồng có công suất lớn, cung cấp phần lớn nước cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trên ựịa bàn quận và một phần cung cấp cho khu vực dân cự quận Hoàn Kiếm.

Tuy nhiên do thực trạng quản lý nguồn nước ngầm chưa tốt, nhiều hộ gia ựình tự ựào giếng và khai thác nước ngầm không có sự kiểm soát của các cơ quan chức năng. Có những giếng khoan ựã bị nước thải sinh hoạt và sản xuất ựổ vào và thẩm thấu xuống các tầng nước ngầm. Làm cho chất lượng nước ngầm trên ựịa bàn quận nói riêng và trên toàn ựịa bàn thành phố Hà Nội nói chung ựã và ựang có nguy cơ ô nhiễm nguồn nước, nguy cơ sụt, lún nền ựất, ảnh hưởng ựến ựộ an toàn của các công trình xây dựng.

c, Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu về ựịa chất và khoáng sản Hà Nội - Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam năm 1996, nhìn chung trên ựịa bàn quận Long Biên ắt khoáng sản. Long Biên có thế mạnh về cát xây dựng và sét, có khả năng khai thác phục vụ sản xuất, các khoáng sản khác trữ lượng không ựáng kể và chưa ựược khai thác sử dụng.

d, Tài nguyên nhân văn

Long Biên là một quận mới ựược thành lập dựa trên cơ sở tách một phần ựất tự nhiên và dân số của huyện Gia Lâm. Quận Long Biên nằm ở bờ Bắc sông Hồng, nơi tập trung nhiều ựầu mối giao thông quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa của ựất nước; là cùng ựất có truyền thống lâu ựời - vùng ựất Ộựịa linh nhân kiệtỢ.

Quận Long Biên là một vùng ựất nằm giữa hai trung tâm văn hóa lớn là Kinh Bắc và Thăng Long nên nơi ựây còn lưu lại nhiều dấu ấn lịch sử, văn hóa cùng với quá trình phát triển của Thăng Long - Hà Nội. Vì thế cho nên tuy là một quận mới nhưng Long Biên lại có một bề dày văn hóa với nhiều di tắch quan trọng. Vùng ựất Long Biên là quê hương Lý Thường Kiệt - danh tướng thời Lý, Hoàng Phúc Trung - người có công khai phá vùng ựất phắa Tây và xây dựng Thập Tam Trại. Ngoài ra, ựây là vùng ựất trại Bồ đề xưa của nghĩa quân Lam Sơn. Về lễ hội, Long Biên ựược biết ựến nhiều nhất với lễ hội ựình Trường Lâm và lễ hội ựình Lệ Mật.

Hiện nay, trên ựịa bàn quận Long Biên có 91 di tắch lịch sử văn hóa và cách mạng kháng chiến bao gồm: ựình, chùa, ựền, nghè và các di tắch cách mạng kháng chiến, trong ựó có 42 di tắch ựã ựược xếp hạng (37 di tắch xếp hạng cấp Quốc gia và 05 di tắch ựược xếp hạng cấp Thành phố).

Tại các di tắch, còn lưu giữ ựược nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống ựặc sắc, ựặc biệt là 36 lễ hội truyền thống dân tộc ựã thực sự gắn bó với cuộc sống của người dân, nó trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần, một phong tục ựẹp, góp phần vào việc giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc và truyền thống ựấu tranh cách mạng của nhân dân quận Long Biên.

Bên cạnh các di tắch, quận Long Biên là nơi có nhiều loại hình văn hóa phi vật thẻ như múa Giảo Long, múa Ải Lao... Lễ hội Gióng ở làng Phủ đổng là lễ hội mang tắnh chất vùng, trong ựó, múa Ải Lao của người dân phường Phúc Lợi là một phần không thể thiếu của lễ hội này. Trong năm 2009, quận Long Biên ựã tắch cự tham gia nghiên cứu kịch bản múa Ải Lao, góp phần hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO công nhận Lễ hội Gióng là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Với bề dày lịch sử - văn hóa, từ trước ựến nay, những di tắch, di sản trên ựịa bàn quận Long Biên thu hút khá nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Một số ựịa danh như ựền Ghềnh, chùa Bồ đề... ựã ựược ựưa vào tour du lịch sông Hồng.

3.1.1.6. Thực trạng môi trường

Việc ựược bao bọc bởi hai con sông lớn ựã cơ bản tạo nên môi trường sống thuận lợi cho nhân dân trên ựịa bàn quận. Tuy chưa phải là một quận bị ô nhiễm nặng nhưng do tác ựộng của quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, do áp lực của việc gia tăng dân số cơ học quá nhanh trong khi cơ sở hạ tầng chưa ựáp ứng ựược ựầy ựủ, do ựó trên ựịa bàn một số phường cũng ựã và ựang có nguy cơ bị ô nhiễm bởi tiếng ồn, ô nhiễm không khắ, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm ựất sản xuất nông nghiệp và ựặc biệt là ô nhiễm do rác thải sinh hoạt. Bên cạnh ựó, việc bố trắ bất hợp lý các xắ nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xen lẫn các khu dân cư cũng làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường tăng mạng. Hiện nay, rác của các khu dân cư, cơ quan, xắ nghiệp ựể ựược công ty môi trường ựô thị thu gom và vận chuyển ra xa khu dân cư, tuy nhiên một số khu vực vẫn có hiện tượng ựổ rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường. Mặt khác, do quá trình ựô thị hóa nhanh, lượng rác thải lớn nên vẫn còn một phần rác không ựược vận chuyển kịp thời gây ô nhiễm ở một số khu vực cục bộ.

Các cơ sở công nghiệp tập trung chủ yếu tại Khu công nghiệp Hà Nội - đài Tư; Khu công nghiệp Sài đồng B; Các cụm công nghiệp Sài đồng A, Công ty xe lửa Gia Lâm, phường Bồ đề, phố đức Giang, nhà máy Diêm gỗ, xung quanh khu Kim khắ Thăng Long và một số cơ sở khác nằm rải rác trong khu dân cư thuộc ựịa bàn các phường Thượng Thanh, đức Giang, Bồ đề, Sài đồng, Việt Hưng, Ngọc Lâm, Phúc Lợi. đây cũng là nguồn phát sinh chất thải chủ yếu trên ựịa bàn quận, gồm nước thải, khắ thải, chất thải rắn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 quận long biên, thành phố hà nội (Trang 47 - 53)