Phân tích thực trạng chất lượng CVTD

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (SHB) (Trang 58 - 73)

5. Kết cấu của luận văn

3.2. Thực trạng chất lƣợng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

3.2.2. Phân tích thực trạng chất lượng CVTD

Trong . những . năm . hoạt . động . tín . dụng . của . SHB . , . cho . vay . tiêu . dùng . đóng . góp .

một . phần . khơng . nhỏ . trong . hoạt . động . sử . dụng . vốn . của . ngân . hàng. . Theo . thống . kê, .

tăng . trưởng . tín . dụng . tiêu . dùng . trong . năm . 2019 . của . toàn . ngành . ngân . hàng . tăng . 39% . so . với . năm . 2018. . Đây . là . một . con . số . khá . cao . chứng . tỏ . việc . cho . vay . tiêu . dùng . trong . giai . đoạn . 2016-2019 . đã . được . chú . trọng . khá . lớn. .

Chính . vì . vậy, . việc . nâng . cao . chất . lượng . cho . vay . tiêu . dùng . là . một . điều . cần . thiết . và . tất . yếu . để . ngân . hàng . có . thể . ngày . một . phát . triển . cũng . như . có . được . nhiều . lợi . nhuận . hơn. . Tốc . độ . tăng . trưởng . tín . dụng . trong . cho . vay . tiêu . dùng . toàn . ngân . hàng . nhìn . chung . tăng . liên . tục . và . với . tốc . độ . đều . đặn . từ . 2016-2019. . Cùng . chung . với . nhịp .

độ . phát . triển . của . toàn . ngành, . tốc . độ . tăng . trưởng . trong . CVTD . của . Ngân . hàng . TMCP

. Sài . Gòn . - . Hà . Nội . trong . 03 . năm . 2016-2019 . cũng . có . phát . triển . đáng . kể. . Điều . đó .

3.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng

(i) Tốc độ tăng trƣởng khách hàng

Số . lượng . khách . hàng . là . con . số . đầu . tiên, . là . dữ . liệu . sơ . cấp . nhất . để . thể . hiện . về . chất . lượng . cho . vay . tiêu . dùng . tại . ngân . hàng. . Số . lượng . khách . hàng . vay . tiêu . dùng . tại . SHB . ngày . càng . gia . tăng . qua . các . năm, . điều . đó . chứng . tỏ . quy . mô . cho . vay . tiêu . dùng .

tại . SHB . ngày . càng . được . mở . rộng, . cho . thấy . khả . năng . thu . hút . khách . hàng . của . SHB .

ngày . càng . cao . trong . bối . cảnh . cạnh . tranh . gay . gắt . với . các . ngân . hàng . TMCP . ngoài . quốc . doanh. . Điều . này . cũng . cho . thấy . chất . lượng . cho . vay . tiêu . dùng . của . SHB . ngày . càng . tăng . lên. . Số . lượng . khách . hàng . vay . tiêu . dùng . năm . 2018 . tăng . lên . 145.000 . người

. so . với . năm . 2017 . và . năm . 2019 . tăng . 131.000 . người . so . với . năm . 2018.

Bảng 3.3: Số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng giai đoạn 2016-2019

Đơn vị: Khách hàng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018

+/- % +/- % Số lượng khách hàng vay tiêu dùng 192.000 245.000 390.000 521.000 145.000 59,18 131.000 33,59 Cán bộ công nhân viên chức 160.000 215.000 351.000 470.000 136.000 63,26 119.000 33,90 Nghề nghiệp khác 32.000 30.000 39.000 51.000 9.000 30,00 12.000 30,77 (Ngun: Phòng khách hàng cá nhân SHB)

. Để . giải . thích . cho . sự . gia . tăng . này, . phải . kể . đến . một . nguyên . nhân . quan . trọng . là .

SHB . đã . cung . cấp . các . gói . tín . dụng . với . lãi . suất . ưu . đãi, . tập . trung . vào . các . lĩnh . vực . ưu . tiên . theo . định . hướng . của . Chính . phủ. . Bên . cạnh . đó, . ngân . hàng . đã . đưa . ra . hàng . loạt . các . sản . phẩm . dịch . vụ . mới . thu . hút . và . chương . trình . khuyến . mãi . hấp . dẫn, . điển . hình .

nhân”, . và . đặc . biệt . là . gói . cho . vay . cán . bộ . nhân . viên . hành . chính . đã . thu . hút . một . lượng . khách . đông . đảo . đến . với . ngân . hàng.

Sở dĩ số lượng khách hàng năm có sự gia tăng vượt bậc là do sự thay đổi cơ cấu các sản phẩm cho vay tiêu dùng theo mục đích. Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm có xu hướng giảm tỷ trọng các khoản cho vay mua sửa chữa nhà và mua bất động sản, trong khi đó số lượng các khoản cho vay cán bộ công nhân viên phục vụ các nhu cầu đời sống khác lại gia tăng nhiều. Điều này chứng tỏ sự thành cơng của SHB trong chính sách thu hút khách hàng là các đơn vị sự nghiệp lớn có số lượng cán bộ công nhân viên đông đến hỏi vay tại SHB.

(ii) Cơ cấu khách hàng

- Cơ cấu khách hàng phân theo kì hạn cho vay

Bảng 3.4. Cơ cấu khách hàng phân theo kì hạn vay

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018

+/- % +/- %

Cho vay tiêu

dùng 3.258 3.514 5.113 256 7,86 1.599 45,50 Ngắn hạn 1.187 1.379 2.019 191 16,09 640 46,43 Trung – dài hạn 2.071 2.135 3.094 65 3,14 959 44,91

(Ngun: Phòng khách hàng cá nhân SHB)

Theo bảng 3.4, cơ cấu khách hàng phân theo kì hạn có thể thấy, các khoản vay tiêu dùng Trung và dài hạn chiếm tỉ lệ chủ yếu trong tổng doanh số cho vay và đang có tỷ trọng giảm dần so với vay tiêu dùng ngắn hạn. Cụ thể năm 2017 cho vay ngắn hạn là 1.187 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 36.44% tổng doanh số cho vay tiêu dùng, năm 2018 là 1.379, tăng 191 tỷ đồng tăng 16.09%, chiếm tỷ lệ 39.22%, năm 2019 tỷ lệ này tăng 37.47%. Trong khi đó, tỷ lệ cho vay tiêu dùng trung – dài hạn có có xu hướng tăng về giá trị nhưng giảm dần về tỷ trọng từ năm 2017 – 2019, năm 2017, giá trị trung – dài hạn là 2.071 tỷ đồng, tỷ trọng đạt 63.55, năm 2018 là 2.135, tỷ trọng là 60.77% giảm 2.78%, năm 2019 tỷ trọng là 3.094, giảm 0.25%.

- Cơ cấu sản phẩm cho vay tiêu dùng

Bảng 3.5. Cơ cấu sản phẩm cho vay tiêu dùng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

ST % ST % ST %

Danh số cho vay 3.258 100 3.514 100 5.113 100

- Sửa chữa nhà và mua nhà để ở 1985,42 60,94 2162,51 61,54 3175,17 62,1

- Mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình 950,35 29,17 974,43 27,73 1428,57 27,94

- Nhu cầu đời sống khác 322,54 9,9 377,05 10,73 509,25 9,96

(Ngun: Phòng khách hàng cá nhân SHB)

Bảng 3.5 cho thấy, cho vay tiêu dùng với mục đích sửa chữa nhà và mua nhà để ở là sản phẩm cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất và đang có xu hướng gia tăng tại SHB, năm 2017 tỷ trọng này chiếm 60.94%, năm 2018 là 61.5% tăng 0.6%, năm 2019 là 62.1% tăng 0.52%. Tiếp đến, là mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình có tỷ lệ giảm dần qua các năm, năm 2017 chiếm 29.17%, năm 2018 là 27.7% giảm 1.44%, năm 2019 là 27.94 % tăng 0.21 tuy nhiên vẫn thấp hơn so với 2017.

(ii) Tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dƣ nợ

CVTD

Việc đánh giá chất lượng CVTD tại SHB được thể hiện trước hết ở chỉ tiêu doanh số CVTD, chỉ tiêu này phản ánh một cách khái quát nhất về hoạt động CVTD tại SHB trong một năm. Bởi vậy, nếu trong năm doanh số CVTD của SHB lớn, đạt tỷ lệ cao và tăng so với năm trước thì điều đó đã nói lên hoạt động CVTD của SHB đangđược nâng cao về chất lượng, thu hút khách hàng tốt hơn.

Với mục tiêu là ngân hàng bán lẻ tốt nhất trong khối ngân hàng TMCP Việt Nam, SHB nhắm vào đối tượng khách hàng chủ yếu là các cá nhân có thu nhập ổn định, các cán bộ công chức, viên chức nhà nước và các cán bộ có thu nhập cao. Hiện nay, khách hàng cá nhân chủ yếu là vay để phục vụ mua nhà đất, sinh hoạt,

khoản vay để bổ sung vốn lưu động và mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.6: Tình hình tăng trƣởng CVTD của SHB giai đoạn 2016-2019

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018

+/- % +/- %

I. Doanh số cho vay

Hoạt động

tín dụng 9.706 10.542 32.525 48.273 21.984 208,54 15.748 48,42 Cho vay

tiêu dùng 3.258 3.514 5.113 5.514 1.600 45,54 401 7,84 Tỷ trọng 33,57% 33,33% 15,72% 11,42%

II. Doanh số thu nợ

Hoạt động tín dụng 2.934 3.215 15.302 41.300 12.087 375,93 25.998 169,90 Cho vay tiêu dùng 1.211 1.623 3.208 4.301 1.585 97,68 1.093 34,07 Tỷ trọng 41,27% 50,48% 20,97% 10,42% III. Dư nợ Hoạt động tín dụng 6.153 7.326 24.549 31.522 17.223 235,09 6.973 28,40 Cho vay tiêu dùng 2.264 2.842 4.747 5.960 1.905 67,03 1.213 25,55 Tỷ trọng 36,80% 38,80% 19,34% 18,91% (Ngun: Phòng khách hàng cá nhân SHB)

Doanh số cho vay của SHB có xu hướng tăng qua các năm. Bất chấp nền kinh tế Việt Nam đang chịu những ảnh hưởng của các biến động kinh tế thế giới và những biến động của tỷ giá, lạm phát, lãi suất, SHB đã nỗ lực vượt qua nhiều khó

khăn, thách thức, đạt được kết quả kinh doanh tốt, giữ vững vị thế vai trò của mình. Doanh số cho vay chung năm 2018 tăng 21.984 tỷ đồng (208,54%) so với năm 2017, và năm 2019 tăng 15.748 tỷ đồng (48,42%) so với năm 2018. Sở dĩ doanh số cho vay chung tăng cao là do SHB đã nắm bắt kịp thời xu hướng của nền kinh tế thông qua việc cung cấp nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi.

Bảng 3.7: Tình hình dƣ nợ CVTD trên DSCV của SHB năm 2016-2019

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Dư nợ CVTD 2.264 2.842 4.747 5.960

Doanh số cho vay 9.706 10.542 32.525 48.273

Dư nợ CVTD/DSCV (%) 23,33 26,96 14,60 12,35

(Ngun: Phòng khách hàng cá nhân SHB)

Bên cạnh hoạt động cho vay thì ngân hàng cịn phải thực hiện một hoạt động quan trọng khác đó là hoạt động thu nợ. Đối với doanh số thu nợ, khi nền kinh tế đang trên đà hồi phục, tình hình thu nợ của SHB đã khả quan hơn. Doanh số thu nợ của SHB tăng liên tục qua 4 năm chứng tỏ Ngân hàng đã làm tốt công tác thu hồi vốn vay. Năm 2017 doanh số thu nợ là 3.215 tỷ đồng. Năm 2018 doanh số thu nợ tăng lên 15.302 tỷ đồng, tăng 375,93% so với năm 2017. Năm 2019 tiếp tục tăng thêm 169,9% so với năm 2018.

Doanh số cho vay và doanh số thu nợ ảnh hưởng đến chỉ tiêu dư nợ. Tổng dư nợ phản ánh lượng vốn ngân hàng đã giải ngân mà khách hàng chưa trả nợ trong một thời gian lựa chọn (thường là 1 năm). Tăng trưởng dư nợ phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và luôn được ngân hàng quan tâm. Năm 2018, mức dư nợ tăng mạnh 17.223 tỷ đồng so với năm 2017 (tương ứng mức tăng 235,09%). Mức dư nợ tăng trong điều kiện có nhiều ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn, thể hiện sự cố gắng trong công tác tăng cường cho vay đối với các thành phần kinh tế,

an tồn vốn vay đi đơi với tăng trưởng tín dụng. Sang năm 2019 mức dư nợ tăng 6.973 tỷ đồng so với năm 2018, mức tăng này nhẹ hơn nhiều so với giai đoạn 2017 – 2018, đạt được kết quả này là do sự cố gắng nỗ lực của cán bộ nhân viên ngân hàng trong công tác thu địi nợ cũng như sự chặt chẽ chính xác trong quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn.

Các NHTM hiện đã chú trọng hơn tới việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ như: phát hành thêm các loại thẻ, cho vay tiêu dùng, cho vay qua thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử… Đối với SHB là Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực “bán buôn”, chỉ mới chú trọng đến hoạt động bán lẻ trong thời gian những năm trở lại đây nên doanh thu chủ yếu của Ngân hàng này từ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp chiếm gần 70% tổng doanh thu của SHB. Vì vậy, cho vay tiêu dùng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ chung của SHB giai đoạn 2016-2019. Tuy nhiên tại SHB hoạt động cho vay tiêu dùng có doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ tăng qua các năm. Chứng tỏ đây là dịch vụ tiềm năng mà SHB có thể khai thác, phát triển hết mọi nguồn lực của ngân hàng, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế phát triển như hiện nay, mọi người dân đều muốn nâng cao chất lượng cuộc sống của mình.

Như vậy, CVTD tại SHB không ngừng tăng lên cả về quy mô lẫn tốc độ cụ thể xét về sự tăng trưởng và tỷ trọng doanh số CVTD, dư nợ CVTD. Doanh số CVTD của SHB qua các năm có sự tăng lên mạnh mẽ. Năm 2018, hoạt động cho vay tiêu dùng tiếp tục có bước phát triển khá về doanh số và tỷ trọng so với hoạt động tín dụng nói chung. Theo đó, doanh số cho vay tiêu dùng đạt 5.113 tỷ đồng tăng 45,54% so với năm 2017 và chiếm tỷ trọng 33,33% trong tổng doanh số cho vay. Về dư nợ, tính đến cuối năm 2018 tổng dư nợ tín dụng đạt 24.549 tỷ đồng, trong đó cho vay tiêu dùng chiếm 19,34% tương đương với 4.747 tỷ đồng, tăng đến 67,03% so với năm 2017. Bước sang năm 2019 với những nền tảng trên, SHB được sự chỉ đạo sát sao của ban Giám đốc thì hoạt động cho vay tiêu dùng tiếp tục có bước phát triển khá tốt. Trong năm 2019, doanh số cho vay tiêu dùng đã đạt 5.514 tỷ đồng chiếm 11,42% so với tổng doanh số cho vay và tăng trên 1,8 lần so với năm 2018 và

tăng lên 7,84% so với năm 2017. Doanh số thu nợ và dư nợ cho vay tiêu dùng lần lượt chiếm 10,42% và 18,91% so với tổng số. Sở dĩ ngân hàng đạt được điều này là vì ngồi lý do chủ quan kể trên thì khách quan mà nói, nhu cầu về vốn tín dụng của nền kinh tế tăng trong đó có nhu cầu về tín dụng tiêu dùng.

Qua đây cho thấy SHB đã và đang ngày càng tập trung hơn vào hoạt động cho vay tiêu dùng, một hoạt động có khả năng sinh lời khá cao cho ngân hàng. Hơn nữa, ngân hàng cũng đã có những biện pháp kịp thời và hợp lý trong việc thu hồi, xử lý nợ quá hạn nên có thể thấy, doanh số thu nợ đã tăng dần qua các năm, đây là một dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của SHB.

(iii). Tỷ suất lợi nhuận CVTD tại SHB giai đoạn 2016-2019

Bảng 3.8: Tỷ suất lợi nhuận CVTD của SHB giai đoạn 2016-2019

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Thu nhập CVTD 322 341 566 726

Chi phí CVTD 246 222 372 482

Lợinhuận CVTD 101 120 194 244

Dư nợ CVTD 2.264 2.842 4.747 5.960

Tỷ suất lợi nhuận

(%) 4,46 4,20 4,09 4,10

(Ngun: Phòng khách hàng cá nhân SHB)

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng đã tăng vào năm 2018 đạt 194 tỷ đồng. Năm 2019, với doanh số cho vay tiêu dùng tăng cao, khiến cho thu nhập và chi phí cũng tăng theo. Nhưng tốc độ tăng của thu nhập CVTD lại lớn hơn chi phí, nên lợi nhuận CVTD tănglên, đạt 244 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2016-2019, tỷ suất lợi nhuận đã có xu hướng giảm, đặc biệt là năm 2018 đã đạt 4,09% giảm 0,11% so với năm 2017, sau đó tăng khơng đáng kể vào 2019. Bên cạnh đó thì dư nợ CVTD liên tục tăng mạnh qua các năm, điều này chứng tỏ sự nỗ lực của các nhân viên

ngân hàng trong quá trình giải ngân vốn, đẩy mạnh dịch vụ CVTD. Mặc dù, tỷ suất lợi nhuận CVTD vẫn còn khá thấp nhưng trước xu hướng của xã hội hiện nay về nhu cầu vay tiêu dùng, địi hỏi SHB liên tục có những gói sản phẩm mới tung ra thị trường nhằm làm cho các khách hàng hiểu rõ hơn về cách thức vay, thu hút nguồn khách hàng tiềm năng, cũng những khách hàng đã giao dịch ngân hàng trước đây.

(iv) Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu

- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ CVTD

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (SHB) (Trang 58 - 73)