Nhóm giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (SHB) (Trang 84 - 88)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.2. Nhóm giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ

4.2.2.1. Cải tiến quy trình thủ tục cho vay tiêu dùng theo hướng vừa đảm bảo chặt chẽ vừa tạo thuận lợi cho người vay

Thứ . nhất, . xây . dựng . một . hệ . thống . các . quy . định . cụ . thể . áp . dụng . đối . với . mỗi . loại . cho . vay . tiêu . dùng, . bao . gồm: . đối . tượng . cho . vay, . điều . kiện . cho . vay, . mức . cho . vay, . lãi . suất, . thời . hạn . cho . vay, . quy . trình . giải . ngân, . giám . sát . và . thu . nợ. . Hiện . nay, . trong . hệ . thống . ngân . hàng . SHB . cũng . đã . cung . cấp . tài . liệu . về . thực . hiện . quy . trình . cho . vay . tiêu . dùng, . tuy . nhiên . tài . liệu . chỉ . đưa . ra . các . quy . định, . trình . tự . thực . hiện . cho . vay . tiêu . dùng . áp . dụng . chung . cho . toàn . hệ . thống. . Thực . tế . cho . vay . tiêu . dùng . có . nhiều . loại, . mỗi . loại . có . sự . khác . nhau . về . đối . tượng . và . tính . chất . của . khoản . vay . tiêu . dùng. . Hơn . nữa, . mỗi . chi . nhánh . của . SHB . lại . hoạt . động . trên . những . địa . bàn . khác . nhau . với . sự . khác . nhau . về . kinh . tế, . tập . quán... . Điều . này . dẫn . tới . là . đối . tượng . khách . hàng . của . từng . SHB . cũng . có .

sự . khác . nhau . đáng . kể.

Thứ . hai, . cải . tiến . quy . trình . cho . vay . còn . được . hiểu . là . việc . giảm . bớt . các . thủ . tục .

rườm . rà . phức . tạp . khi . khách . hàng . đến . vay . vốn . tại . ngân . hàng. . Trên . cơ . sở . quy . trình .

cho . vay . cụ . thể . hơn . nhằm . phù . hợp . với . nhóm . đối . tượng . khách . hàng . mà . SHB . phục . vụ. . Đồng . thời, . SHB . cần . chú . trọng . đến . việc . phân . loại, . thẩm . định . khoa . học . khách . hàng . nhằm . giảm . thiểu . rủi . ro . cho . ngân . hàng. . Một . quy . trình . cho . vay . hợp . lý . khoa . học .

sẽ . giúp . ngân . hàng . nâng . cao . hiệu . quả . của . khoản . vay.

Việc . cạnh . tranh . trong . sản . phẩm . cho . vay . tiêu . dùng, . vấn . đề . lãi . suất . ngày . càng .

có . sự . khơng . chênh . lệch . nhiều . giữa . các . ngân . hàng. . Khách . hàng . sẽ . lựa . chọn . dịch . vụ . có . thời . gian . phục . vụ . nhanh . nhất, . hồ . sơ . thủ . tục . đơn . giản, . đa . dạng . sản . phẩm . để . lựa .

chọn . và . được . tư . vấn . tài . chính . hiệu . quả. . SHB . cần . thiết . phải . nghiên . cứu . các . mẫu . hồ .

sơ . sao . cho . đơn . giản . nhất, . ít . thủ . tục . nhất.

Việc . đơn . giản . hóa . các . thủ . tục . giấy . tờ, . đẩy . nhanh . thời . gian . giải . quyết . hồ . sơ . phải . đi . đôi . với . việc . quản . lý, . giảm . thiểu . rủi . ro . nên . cần . xây . dựng . cụ . thể . rõ . ràng . phương . pháp . quản . lý . các . khoản . vay . tiêu . dùng . một . cách . hiệu . quả:

Duy . trì . liên . hệ . thường . xuyên . với . khách . hàng: . quy . định . cán . bộ . tín . dụng . phải . thường . xuyên . liên . hệ . với . khách . hàng . (trung . bình . 1 . lần/tháng) . để . có . thơng . tin . mới . nhất . về . tình . hình . tài . chính . của . khách . hàng, . về . chỗ . ở, . quan . hệ . gia . đình,... . Khi . cán . bộ . tín . dụng . nhận . thấy . có . dấu . hiệu . cảnh . báo . gây . bất . lợi . đến . khả . năng . trả . nợ . của . khách . hàng . hoặc . có . thể . ảnh . hưởng . làm . giảm . giá . trị . tài . sản . đảm . bảo, . cán . bộ . tín . dụng . phải . báo . cáo . ngay . với . lãnh . đạo . để . có . giải . pháp . ngăn . chặn . kịp . thời.

4.2.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng

Trước . khi . tiến . hành . bất . cứ . một . hoạt . động . cho . vay . nào . cũng . ln . địi . hỏi . các . ngân . hàng . phải . có . q . trình . thẩm . định . kỹ . càng . khách . hàng . vay, . công . tác . thẩm . định . này . bao . gồm . việc . xem . xét . khách . hàng . có . đủ . năng . lực . tài . chính . và . dân . sự . để . tiến . hành . hoạt . động . tín . dụng . hay . khơng. . Vì . vậy, . cơng . tác . thẩm . định . được . coi . là . nền .

tảng . trong . hoạt . động . tín . dụng. . Nhưng . SHB . chủ . yếu . là . các . nhân . viên . tuổi . đời . và . tuổi

. nghề . còn . trẻ . nên . kinh . nghiệm . thẩm . định . chưa . có . nhiều, . mặt . khác . SHB . chưa . có . hệ .

thống . đào . tạo . nhân . viên . mới . sát . với . thực . tế . và . hiệu . quả. . Để . lựa . chọn . một . cách . chính . xác . và . khoa . học, . ngân . hàng . nên . tiến . hành . phân . tích . và . theo . dõi . khách . hàng . theo . bốn . nhóm . tiêu . thức: . tư . cách . khách . hàng . và . lịch . sử . quan . hệ . tín . dụng . với . ngân . hàng, . phương . án . sử . dụng . vốn . vay . và . kế . hoạch . trả . nợ, . tình . hình . tài . chính . hiện . tại . và . tương . lai, . tài . sản . đảm . bảo . cho . khoản . vay. . Tuy . nhiên, . không . phải . ngân . hàng . nào .

cũng . như . một . cán . bộ . tín . dụng . nào . cũng . làm . tốt . được . hết . nhiệm . vụ . và . trách . nhiệm .

của . mình . khi . tiến . hành . thẩm . định. . Việc . thẩm . định . khó . khăn . nhất . là . với . hoạt . động .

cho . vay . tiêu . dùng . vì . chủ . yếu . phải . dựa . vào . các . báo . cáo . tài . chính . hay . thơng . tin . từ . phía . khách . hàng . cung . cấp, . mà . có . rất . ít . các . bảng . báo . cáo . tài . chính . hay . phương . án . kinh . doanh . rõ . ràng. . Vì . vậy, . mức . độ . rủi . ro . thẩm . định . khá . cao, . hoặc . các . sự . cố . xảy . ra . cho . khách . hàng . là . những . nguyên . nhân . bất . khả . kháng. . Chính . vì . thế . nâng . cao . công . tác . thẩm . định . khách . hàng . để . hạn . chế . rủi . ro . là . việc . làm . tiên . quyết. . Việc . thu . thập . và . phân . tích . thơng . tin . một . cách . chính . xác . đầy . đủ, . tổng . hợp . sẽ . tạo . nên . những . cơ . sở . cần . thiết . ban . đầu . cho . công . tác . cho . vay.

. Một . trong . những . công . việc . quan . trọng . nữa . là . phải . chú . trọng . công . tác . lưu . trữ . thông . tin. . Một . khách . hàng . đã . từng . có . quan . hệ . tín . dụng . với . ngân . hàng . thì . nhất . thiết . phải . có . những . thơng . tin . cần . thiết . cho . việc . chấm . điểm . tín . dụng . của . ngân . hàng. . Sau . khi . ngân . hàng . tất . toán . xong . một . món . vay, . mọi . tài . liệu . cứng . về . khách . hàng . sẽ . được .

cất . vào . kho, . còn . các . tài . liệu . mềm . sẽ . được . lưu . trữ . vào . máy . tính . của . SHB. . Ngân .

hàng . cần . xây . dựng . quy . trình . quản . lý . dữ . liệu . tiên . tiến . để . tiện . lợi . cho . công . tác . thẩm .

định . khách . hàng, . và . nhất . là . sự . phối . hợp . giữa . các . bộ . phận . phòng . ban . của . ngân . hàng .

để . tăng . cường . thông . tin . nội . bộ, . kết . hợp . trao . đổi . thường . xuyên . với . các . tổ . chức . tín .

dụng . khác . nhằm . nắm . bắt . chính . xác . thông . tin . về . khách . hàng.

Tăng . cường . nâng . cao . trình . độ . và . năng . lực . của . nhân . viên . thẩm . định . có . ảnh . hưởng . trực . tiếp . đến . chất . lượng . công . tác . thẩm . định . khách . hàng, . qua . đó . ảnh . hưởng . đến . chất . lượng . của . khoản . cấp . tín . dụng. . Ngân . hàng . cần . thường . xuyên . tổ . chức . các .

lớp . học . nâng . cao . nghiệp . vụ . cho . nhân . viên. . Bên . cạnh . đó, . cần . cải . tiến . chương . trình .

đào . tạo . cho . nhân . viên . mới . sát . với . thực . tế . hơn, . giảm . lãng . phí . thời . gian . và . chi . phí . cho . cả . ngân . hàng . và . nhân . viên. . Nâng . cao . khả . năng . và . trình . độ . của . cán . bộ . thẩm .

định . là . yêu . cầu . chung . không . chỉ . đối . với . từng . chi . nhánh . mà . còn . là . của . hệ . thống .

ngân . hàng . SHB . nói . chung.

4.2.2.3. Làm tốt công tác quản trị rủi ro cho vay tiêu dùng

. Qua . việc . phân . tích . đánh . giá . mở . rộng . TDTD . tại . SHB, . có . thể . thấy . được . rằng .

SHB . cần . chú . trọng . hơn . đến . việc . nâng . cao . chất . lượng . các . khoản . CVTD, . có . như . vậy . thì . việc . mở . rộng . CVTD . mới . hiệu . quả. . SHB . trên . cần . nêu . rõ . mục . tiêu . “mở . rộng . CVTD . cần . đi . đôi . với . việc . nâng . cao . chất . lượng . CVTD”.

Muốn . cho . khách . hàng . luôn . biết . tới . ngân . hàng . mình . thì . chất . lượng . của . dịch . vụ .

phải . được . đặt . lên . hàng . đầu, . do . vậy, . để . đáp . ứng . được . mục . tiêu . là . nâng . cao . chất .

lượng . tín . dụng, . tức . là . phát . triển . một . cách . có . chiều . sâu . của . các . hoạt . động . dịch . vụ .

của . ngân . hàng . nói . chung . cũng . như . hoạt . động . tín . dụng . cho . vay . tiêu . dùng . nói . riêng. .

Vậy . nên . SHB . đã . sửa . đổi . nhiều . biện . pháp . nhằm . mục . tiêu . là . nâng . cao . chất . lượng . của .

chắn . đó . là . ngân . hàng . đã . thực . hiện . việc . chấm . điểm . tín . dụng . cho . các . hoạt . động . tín .

dụng . tại . ngân . hàng . để . đáp . ứng . được . tốc . độ . ngày . càng . nhiều . các . hợp . đồng . tín . dụng .

phức . tạp . khác . nhau. . Phương . pháp, . hệ . thống . chỉ . tiêu . chấm . điểm . các . hợp . đồng . tín .

dụng . được . quy . định . rõ . tại . cuốn . cẩm . nang . tín . dụng . của . ngân . hàng, . trong . cuốn . cẩm .

nang . này . ngân . hàng . đã . nêu . rất . rõ . ràng . về . các . tiêu . chuẩn . để . chấm . điểm . cũng . như . là . các . quy . trình . cho . vay . các . món . vay . một . cách . rất . cụ . thể, . và . chi . tiết. . Do . vậy . mà . các . cách .

thức . trong . cuốn . cẩm . nang . này . được . áp . dụng . cho . toàn . hệ . thống . một . cách . chuẩn . mực.

4.2.2.4. Nâng cao trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

Với nền kinh tế đang ngày càng hội nhập thế nên yêu cầu cho đội ngũ cán bộ là rất lớn, và chúng ta vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới những lúc này đây tuy thị trường tài chính chúng ta chưa hồn tồn mở rộng nhưng đã có những ngân hàng nước ngoài bắt đầu đầu tư vào nước ta tạo nên một môi trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt và đầy thử thách. Thứnhất là do nước ngoài họ có nguồn vốn rất dài hạn nên khơng sợ bị lỗ trong những năm đầu tiên, thứ hai nữa là trình độ quản lý của các ngân hàng nước ngồi có truyền thống rất lâu đời nên khi có ngân hàng nước ngoài vào thị trường Việt Nam vẫn làm cho các ngân hàng nước ta rất khó cạnh tranh. Do vậy để đáp ứng những sự cạnh tranh khốc liệt trong tương lai ngay từ bây giờ thì các ngân hàng nên đầu tư vào cán bộ công nhân viên nhằm tạo ra cho họ có một nền tảng và sẽ là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng.

Để có thể thường xuyên nâng cao năng lực của cán bộ trong đội ngũ tín dụng thì những việc làm mà ngân hàng cần phải thực hiện rà soát, lựa chọn cán bộ tín dụng có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để thực hiện được các hoạt động nghiệp vụ, có cơ chế ủy quyền, quy định trách nhiệm đối với cán bộ phụ trách và tác nghiệp, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm kinh doanh của cán bộ đã được đào tạo, thử thách và cơ sở vật chất hiện có.

Tại SHB, việc nâng cao đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có thể nên được hồn thiện ở các mặt sau:

+ Sau khi tuyển dụng ngân hàng sẽ phải thực hiện tốt quá trình đào tạo. Những nhân viên mới này sẽ được học hỏi, tham gia làm việc cùng những cán bộ giàu kinh nghiệm, từ đó nâng cao năng lực của mình. Thêm vào đó, việc ln phiên cử những cán bộ đi học, những lớp học ngắn hạn hay những khóa bồi dưỡng do hệ thống SHB tổ chức làđiều cần thiết

+ Vấn đề sử dụng cán bộ và ứng dụng cơng nghệ mới, quy trình mới. Ngân hàng nên tìm hiểu năng lực, kỹ năng, sở trường của từng nhân viên để đề bạt, bố trí, quản lý, sử dụng cán bộ một cách phù hợp, phát huy tốt khả năng của mỗi người đem lại hiệu quả trong công việc.

+ Cần nâng cao kỹ năng giao tiếp, điều tra, phân tích đánh giá cho các nhân viên kinh doanh, chuyên viên thẩm định, đinh giá. Đối với nhân viên kinh doanh phải nâng cao khả năng giao tiếp tốt để thu hút khách hàng, khéo léo trong việc đàm phán, thương lượng với khách hàng về các điều kiện vay vốn sao cho đảm bảo lợi ích của ngân hàng nhưng vẫn thỏa mãn khách hàng, đảm bảo rằng việc xử lý hồ sơ chính xác. Một vấn đề hết sức quan trọng đó là tăng cường giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tín dụng để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực hiện cơng việc.

+ Do nguồn cán bộ không nhiều nên hằng năm, ngân hàng nên có những chính

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (SHB) (Trang 84 - 88)