Đánh giá độ tin cậy Cron hb h‟s Alph

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của tính cách chủ động đến hành vi chủ động gắn kết môi trường và bản thân của nhân viên văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 69 - 70)

Mục Thang đo Số biến

quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tƣơng quan biến - tổng thấp nhất 1 Tính cách chủ động 5 0.771 0.444 2 Giá trị tƣơng thí h v i tổ chức 6 0.868 0.602 3 Giá trị tƣơng thí h v i ngƣ i quản lý trực tiếp 6 0.901 0.696

4 Chủ động yêu cầu phản hồi 5 0.852 0.597

5 Chủ động theo dõi phản hồi 5 0.865 0.566

6 Chủ động đàm phán th y đổi

công việc 3 0.851 0.650

7 Chủ động định hƣ ng phát

triển nghề nghiệp 4 0.739 0.479

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thƣ ng qu n tâm đến một số tiêu chí:

- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 v i mức ý nghĩ của kiểm định B rtlett ≤ 0.05 (Hoàng Tr ng và Chu Nguyễn Mộng Ng c, 2005)

- Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố ≤ 0.5 sẽ bị loại (Hair, 2006)

- Thứ ba, th ng đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng s i trí h ≥ 50% và eigenvalue có giá trị l n hơn 1 (Gerbing và Anderson, 1988).

- Thứ tƣ, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Hoàng Tr ng và Chu Nguyễn Mộng Ng c, 2005)

Ta sẽ tiến hành phân tích nhân tố cho các biến độc lập (Tính cách chủ động), biến trung gian (Giá trị trƣơng thí h) và biến phụ thuộc (Chủ động gắn kết mơi trƣ ng – bản thân)

4.3.1. Phân tích nhân tố thang đo tính cách chủ động

Th ng đo tính á h hủ động là th ng đo đơn hƣ ng gồm 5 biến quan sát (P1,P2,P3,P4,P5). Đƣ tất cả các biến vào phân tích nhân tố EFA. Phƣơng pháp rút trí h đƣợc sử dụng là Principal Component Analysis và phép xoay Varimax.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ảnh hưởng của tính cách chủ động đến hành vi chủ động gắn kết môi trường và bản thân của nhân viên văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)