Quan điểm về nhân sự, nguồn nhân lực và vai trị của con người trong phát triển và kế thừa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại sở tài chính bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 34)

phát triển và kế thừa

Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu của tổ chức phát triển Liên hợp quốc (UNDP): “Phát triển nguồn nhân lực chịu sự tác động của năm yếu tố: giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, mơi trường, việc làm và sự giải phĩng con người. Trong quá trình tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực, những nhân tố này luơn gắn bĩ, hỗ trợ và phụ thuộc lẫn nhau; trong đĩ, giáo dục và đào tạo là nhân tố nền tảng, là cơ sở của tất cả các nhân tố khác. Nhân tố sức khỏe và dinh dưỡng, mơi trường, việc làm và giải phĩng con người là những nhân tố thiết yếu, nhằm duy trì và đáp ứng sự phát triển bền vững nguồn nhân lực”.

Theo quan điểm sử dụng năng lực con người của Tổ chức quốc tế về lao động (ILP): “Phát triển nguồn nhân lực bao hàm khơng chỉ sự chiếm lĩnh trình độ lành nghề, mà bên cạnh phát triển năng lực là làm cho con người cĩ nhu cầu sử dụng năng lực đĩ để tiến đến cĩ được việc làm hiệu quả cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân”.

Từ những quan điểm trên, chúng ta cĩ thể hiểu về phát triển nguồn nhân lực là gia tăng giá trị cho con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng lao động, thể lực, tâm hồn…để họ cĩ thể tham gia vào lực lượng lao động, thực hiện tốt quá trình sản xuất và tái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm, gĩp phần làm giàu cho đất nước làm giàu cho xã hội.Phát triển nguồn nhân lực được xem xét trên hai mặt chất và lượng. Về chất, phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ, thể lực, kỹ năng và tạo mơi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển; về lượng là gia tăng số lượng nguồn nhân lực, điều này tùy thuộc vào nhiều nhân tố trong đĩ dân số là nhân tố cơ bản. Bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng cĩ 3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.

Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào các các yếu tố của quá trình sản xuất. Cần lưu ý rằng trong tất cả các yếu tố đầu tư thì đầu tư vào con người, đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư quan trọng nhất. Đầu tư cho con người được thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: giáo dục tại nhà trường, đào tạo nghề nghiệp tại chỗ, chăm sĩc y tế….

Phát triển nguồn nhân lực dưới gĩc độ của một đất nước là quá trình tạo dựng một lực lượng lao động năng động, thể lực và sức lực tốt, cĩ trình độ lao động cao, cĩ kỹ năng sử dụng, lao động cĩ hiệu quả. Xét ở gĩc độ cá nhân thì phát triển nguồn nhân lực là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động. Tổng thể phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm nâng cao thể lực, trí lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất. Trí lực cĩ được nhờ quá trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm. Thể lực cĩ được nhờ vào chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sĩc y tế, mơi trường làm việc….Kế thừa và phát huy những quan điểm trên, theo tơi dưới gĩc độ nghiên cứu tổng thể, phát triển nguồn nhân lực là phát triển nguồn lực con người dưới dạng tiềm năng thành “vốn con người - vốn nhân lực”. Xét ở gĩc độ cá nhân, đĩ là nâng cao tri thức, sức khỏe, kỹ năng thực hành để tăng năng suất lao động dẫn đến tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống. Xét ở gĩc độ xã hội, là quá trình tạo dựng một lực lượng lao động cả về số lượng, chất lượng và sử dụng cĩ hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ trong từng thời kỳ.

Phát triển nguồn nhân lực nhìn nhận con người dưới gĩc độ là một yếu tố của sản xuất, một nguồn lực của xã hội, mục đích là gia tăng sự đĩng gĩp cĩ hiệu quả của nĩ cho quá trình tái sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội; cịn phát triển con người được nhìn nhận dưới gĩc độ con người là một chủ thể của tự nhiên và xã hội. Vì thế, phát triển con người là trung tâm của sự phát triển, mục đích là hướng tới sự phát triển tồn diện con người. Đĩ là, xác lập các quyền và tạo điều kiện thuận lợi để con người thực hiện các quyền của mình. Cĩ nghĩa là, phát triển con người khơng chỉ xem xét dưới gĩc độ là nguồn lực đĩng gĩp cho sự phát triển xã hội, mà cịn là sự thỏa mãn các nhu cầu để con người sớm cĩ điều kiện phát triển tồn diện.

Kết luận Chương 1

trọng nhất; việc lựa chọn, sắp xếp con người cĩ năng lực, phẩm chất phù hợp với các vị trí trong một bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản trị.

Nội dung hoạt động quản trị nguồn nhân lực rất đa dạng, phong phú bao gồm ba nhĩm chức năng:

Thu hút nguồn nhân lực là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực, suy cho cùng, một cơng ty thành cơng hay khơng chung quy cũng do chính sách “dùng người”, trong đĩ tuyển chọn người đúng khả năng vào làm việc là giai đoạn hết sức quan trọng. Do đĩ, việc tuyển dụng người cĩ khả năng và bố trí họ vào chức vụ hoặc cơng việc thích hợp với họ là tiền đề cơ bản của sự thành cơng, nhà quản trị khơng thể khơng tìm hiểu đến yếu tố mơi trường bên trong, bên ngồi và các nhân tố khác ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực.

Đào tạo và phát triển, chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp cĩ kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hồn thành tốt cơng việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa các năng lực cá nhân. Nhĩm chức năng này thường thực hiện các họat động như hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho cơng nhân; bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật cơng nghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ.

Duy trì nguồn nhân lực. Đánh giá năng lực nhân viên là chìa khĩa giúp cho đơn vị cơng tác cĩ cơ sở hoạch định, tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực. Thơng qua việc đánh gía nhằm cung cấp các thơng tin giúp nhân viên biết được mức độ thực hiện cơng việc của họ so với các tiêu chuẩn mẫu và so với các nhân viên khác, giúp họ điều chỉnh, sửa chữa các sai lầm trong q trình làm việc, kích thích động viên nhân viên thơng qua những điều khoản về đánh giá, ghi nhận và hỗ trợ, cung cấp các thơng tin làm cơ sở cho các vấn đề đào tạo, trả lương, khen thưởng, luân chuyển, thăng tiến..., tăng cường quan hệ tốt giữa lãnh đạo với nhân viên.

Chức năng quản trị nguồn nhân lực bao gồm nhiều chức năng, chức năng nào cũng quan trọng nhà quản trị khơng nên xem trọng chức năng này hoặc xem nhẹ chức năng khác trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại sở tài chính bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)