7. Cấu trúc luận văn
3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật trong Giàn thiêu
Ngôn ngữ của nhân vật cũng là một phƣơng tiện để bộc lộ phẩm chất của nhân vật, gửi gắm dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nhân vật trong Giàn thiêu
cũng sử dụng ngôn ngữ cổ xƣa trang trọng, cổ kính, ngôn ngữ đời sống giản dị, suồng sã, ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo. Điểm đáng chú ý mà ta có thể dễ dàng nhận ra về ngôn ngữ của nhân vật nữ trong Giàn thiêu là “những nhân vật nữ trong Giàn thiêu sử dụng những câu hát”[46;tr60].
Những lời đồng giao mộc mạc mà Ngạn La hát nhƣ là những liều thuốc thần kì giúp nhà vua đỡ đau đớn khi lâm bệnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
“Không quần không thần Ta làm nhà giữa đám mây trôi Hoa sen làm thuyền, cuống sen làm chèo
Thủy nữ Dâm Đàm bơi theo” [35;tr488]
Hay ngôn ngữ của nhân vật Nhuệ Anh cũng đƣợc bộc lộ qua những câu hát hóa thành những hạt mƣa để cứu chúng sinh. Những câu hát mang theo tình yêu thƣơng, tâm hồn vị tha và cao cả của nàng Nhuệ Anh đã giúp thanh tẩy mọi điều xấu xa của cõi trần. Ngôn ngữ của nhân vật thể hiện rất rõ bản chất, tính cách của nhân vật. Với nhân vật Ngạn La, qua những lời hát đồng dao hay những lời của nàng khi lên giàn thiêu cho thấy hình ảnh một cô gái trong sáng, thơ ngây, mộc mạc. Với nhân vật Nhuệ Anh, những lời hát của nàng, những lời với Từ Lộ cho ta thấy nàng là một ngƣời thủy chung, nhân hậu, vị tha. Nhân vật nữ khác là Lê Thị Đoan lại khiến ngƣời đọc nhớ đến với ngôn ngữ mang màu sắc Nho giáo, khoa cử. Tuy nhiên nó vẫn toát lên khí phách anh hùng, dũng cảm, thẳng thắn trong con ngƣời nàng. Qua ngôn ngữ của nhân vật ta cũng sẽ nhận ra thái độ của tác giả dành cho nhân vật.
Còn đối với nhân vật nam, tác giả cũng có cách dùng ngôn ngữ riêng để thể hiện sự phê phán chế độ nam quyền, vƣơng quyền trong xã hội. Điển hình là qua nhân vật Lý Trác.Ta nhận thấy y sử dụng nhiều lần những lời chửi “đây là nhân vật chửi nhiều nhất trong tác phẩm”[46;tr64]. Qua những ngôn ngữ của nhân vật đƣợc tác giả khắc họa khiến ta nhận thấy bộ mặt tàn độc, vô ơn, đại diện cho chế độ nam quyền của y. Ngôn ngữ của Thần Tông thì càng làm rõ sự mâu thuẫn nội tại trong nhân vật, khó xác định nhân vật thiện – ác một cách rành mạch. Ngoài ra tác giả Nguyễn Thị Hoa cũng đã nhận định hiện tƣợng “nữ giới sử dụng phong cách nói năng gần nhƣ nam giới (Ỷ Lan. Lê Thái Hậu) đây là xu hƣớng sử dụng ngôn ngữ hiện nay” [46;tr65].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhƣ vậy việc tìm hiểu ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong tác phẩm qua ngôn ngữ của ngƣời kể chuyện và ngôn ngữ của nhân vật sẽ là cách để ta thấy đƣợc thái độ của tác giả đối với nhân vật,hiểu sâu sắc hơn thông điệp mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Với đề tài lịch sử trong sáng tác của Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn
thiêu) chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định vai trò, vị trí, sự
thành công của Võ Thị Hảo vào việc cách tân, đổi mới cách viết tiểu thuyết lịch sử sau thời kì Đổi mới.
Giàn thiêu xứng đáng là một tác phẩm tiểu thuyết lịch sử dành giải của Hội
Nhà văn Hà Nội bởi nó thực sự hấp dẫn, gây ấn tƣợng mạnh mẽ cho ngƣời đọc. Bằng giọng văn lôi cuốn và tài năng sáng tạo, Võ Thị Hảo đã làm sống lại cả một thời kì lịch sử còn nhiều bí ẩn, với nhiều truyền thuyết, huyền tích lịch sử. Để có đƣợc thành công này, không thể không thể không khẳng định về sự hiểu biết lịch sử đáng khâm phục, trí tƣởng tƣợng phong phú, tài năng biểu đạt xây dựng nhân vật lịch sử, nhân vật hƣ cấu thông qua các dữ liệu lịch sử, qua hành động, tâm lý, ngôn ngữ của nhân vật.
Việc xử lý chất liệu lịch sử không theo lối biên niên, Võ Thị Hảo đã mạnh dạn dùng nhiều cách tiếp cận, xử lý chất liệu lịch sử nhƣ dùng cách cắt, ghép, đồng hiện thời gian trong điện ảnh để giúp ngƣời đọc có đƣợc cái nhìn mới mẻ về một câu chuyện lịch sử quen thuộc. Nhƣng không chỉ dừng lại ở việc làm cho câu chuyện quen thuộc đƣợc kể theo cách mới mà cách kể chuyện của Võ Thị Hảo lại khiến ngƣời đọc liên tƣởng phải tìm ra đƣợc thông điệp sâu sắc đằng sau mỗi một chi tiết lịch sử quen thuộc, phải liên tƣởng đến cuộc sống phức tạp hiện tại.
Bằng những thủ pháp nghệ thuật đặc biệt này, Võ Thị Hảo đã khiến Giàn
thiêu trở thành cuốn tiểu thuyết độc đáo, mới mẻ, gây ấn tƣợng và hấp dẫn
ngƣời đọc.
Ngoài ra cách kết hợp sự kiện lịch sử với những chi tiết hoang đƣờng kì ảo đã giúp tác giả không chỉ lấp đƣợc những “khoảng trắng” của lịch sử mà còn giúp tác giả lý giải, đối thoại với quá khứ, đặt ra những câu hỏi không bao giờ cũ đối với cuộc sống con ngƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cách viết tạo bạo và cách nhìn mới mẻ về những nhân vật lịch sử của Võ Thị Hảo khiến ta có cái nhìn đa chiều hơn về những nhân vật vốn đƣợc xem là bất biến. Cách nhìn mới này của Võ Thị Hảo đã góp phần vào việc nhìn nhận con ngƣời cá nhân với đúng bản chất chân thực nhất của nó, đồng thời khẳng định tên tuổi của chị - một nhà văn nữ đã “dám” và thành công trên lãnh địa của thể loại tiểu thuyết lịch sử - một thể loại mà đa số các nhà văn nữ đều ngoảnh mặt làm ngơ. Cách tiếp cận và khai thác đề tài lịch sử của chị đã đóng góp vào sự thành công của tiểu thuyết lịch sử trong thời kì Đổi mới.
Giàn thiêu là cuốn tiểu thuyết gây đƣợc cảm tình, ấn tƣợng sâu sắc cho
ngƣời đọc. Qua những sự kiện lịch sử, truyến thuyết, huyền tích không dứt trong tác phẩm, cả một giai đoạn lịch sử triều Lý với bao ngổn ngang, mâu thuẫn nội tại đƣợc hiện lên cụ thể, chân thực. Không chỉ vậy, số phận con ngƣời trong giai đoạn lịch sử đó cũng đƣợc tái hiện nhƣng mang góc nhìn của thời đại mới, góc nhìn đa diện, công bằng. Do vậy mà nhân vật lịch sử cũng nhƣ nhân vật hƣ cấu không xa lạ với cuộc sống. Mà ngƣợc lại, nhân vật lịch sử từ thời gian xa xƣa lại đang gửi đến ngƣời đọc thông điệp của cuộc sống hiện tại – cuộc sống bao giờ cũng là những phức tạp, những mâu thuẫn riêng. Con ngƣời cũng vậy, dù ở thời nào cũng có những góc khuất trong tâm hồn không dễ dàng bộc lộ. Vì vậy để khám phá đƣợc những rung động tinh tế nhất của tâm hồn con ngƣời đòi hỏi nhà văn phải có đƣợc cái nhìn đúng đắn, toàn diện, nhạy cảm. Võ Thị Hảo đã làm đƣợc điều đó. Bằng những trang viết trong Giàn thiêu, Võ Thị Hảo đã thuyết phục đƣợc ngƣời đọc. Mặc dù Giàn
thiêu chƣa phải là tác phẩm toàn bích, bản thân nó còn có một số hạn chế nhƣ
yếu tố kì ảo quá tay ở một số chi tiết, hay phần ngôn ngữ hiện đại đan xen trong tác phẩm xuất hiện quá nhiều trong một trang…nhƣng Giàn thiêu vẫn là một tác phẩm hay, thành công cả về mặt nội dung và nghệ thuật. Tuy cách tân đổi mới tiểu thuyết lịch sử theo dòng chung của văn học thời kì Đổi mới nhƣng với một giọng văn nữ tính rất riêng Võ Thị Hảo đã thành công và ghi đƣợc dấu ấn của mình qua thể loại văn học này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngọc Anh, “Đã đến lúc ngƣời đàn bà nổi loạn”, Báo nông thôn ngày nay, 10/7/2003.
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 3. Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết và lịch sử”,htt://vietbao.vn
4. Lại Nguyên Ân , “Nhìn chủ nghĩa hiện thực trong sự vận động lịch sử”,
Tạp chí văn học số 4 ,1981.
5. Lại Nguyên Ân (2000), “Hồ Quý Ly”, Nhà văn (số 6).
6. M.Bakhtin (1992), Lý Luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch và giới thiệu, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
7. Anh Chi, “Hiện tƣợng văn chƣơng Hồ Anh Thái”, Nghiên cứu vănhọc số 8-2009.
8. Diễn Chi (2005), “Tôi là ngƣời nô lệ cho gia đình” (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Phụ nữ chủ nhật.
9. Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại”,
http://www.laodong.com/vn.
10.Phạm Vĩnh Cƣ (2009), Cái đƣơng thời và cái lịch sự trong sáng tác của Gogol, Nghiên cứu văn học số 5 -2009.
11.Trần Cƣ (2000), “Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc sao Khuê”, Văn nghệ (4).
12.Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
13.Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận về tiểu thuyết lịchsử”,
htt://vietbay.com.
14.Trƣơng Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm của
Lucacs”, Tạp chí văn học, (5).
15.Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
16.Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
17.Đoàn Ánh Dƣơng, “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Nghiên cứu văn học số 7-2009.
18.Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Nhà văn, (1).
19.Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 20.Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 21.Minh Đức (2005), “ Tôi không định mê hoặc…” (Phỏng vấn nhà văn Võ
Thị Hảo), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, HàNội.
22.Trung Trung Đỉnh (2004), “Hồ Quý Ly và những giải pháp mới cho tiểu thuyết lịch sử nƣớc nhà”, Văn nghệ quân đội (10).
23.Đại Việt sử ký toàn thư, tập2 (1985), Nxb Khoa Học, Xã Hội.
24.Lƣu Hà (32/10/2007), “Tôi có văn chƣơng để ấn náu” ( Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), http://www.evav.com.vn.
25.Ngân Hà (2009), “Tiểu thuyết lịch sử ăn theo sự kiện lịch sử”,
Http://vannghequandoi.com.
26.Minh Hà(2005) “Tôi vốn là ngƣời đàn bà thích đƣợc che chở” (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Hồn trinh nữ, nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
27.Thu Hà (phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo) (6/11/2004) “Tôi biết mình không đƣợc phép quay đầu”, http://www.evan.com.vn.
28.Hoàng Quốc Hải “Tiểu thuyết lịch sử là hƣ cấu đến độ chân thực”, Nguyễn Thị Minh Thái thực hiện, http://www.qdndvn.vn
29.Hoàng Quốc Hải (2005) “Đừng trách lịch sử”,http://www.vnxpress.vn
30.Hoàng Quốc Hải (2006) Bão táp cung đình, nxb Phụ nữ, Hà Nội 31.Hoàng Quốc Hải (2006) Thăng Long nổi giận, nxb Phụ nữ, Hà Nội 32.Hoàng Quốc Hải (2006) Huyền Trân công chúa, nxb Phụ nữ, Hà Nội 33.Hoàng Quốc Hải (2006) Vương triều sụp đổ, nxb Phụ nữ, Hà Nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
34.Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2001), Từ
điển thuật ngữ văn học, nxb Đại học quốc gia, Hà Nội
35.Võ Thị Hảo (2003) Giàn thiêu, nxb Phụ nữ, Hà Nội 36.Võ Thị Hảo (2005) Hồn trinh nữ, nxb Phụ nữ, Hà Nội
37.Võ Thị Hảo (2006) Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, nxb Phụ nữ, Hà Nội
38.Võ Thị Hảo (2005) Người sót lại của rừng cười, nxb Phụ nữ, Hà Nội 39.Võ Thị Hảo (2005) Góa phụ đen, nxb Phụ nữ, Hà Nội
40.Võ Thị Hảo “Tôi lạc quan về tiểu thuyết Việt Nam”, Thụ Nhân thực hiện,
http://www.vnn.vn
41.Võ Thị Hảo “Đôi khi viết văn nhƣ cầu nguyện”,http://www.vnn.vn
42. Võ Thị Hảo “Mỗi ngày một chƣơng tiểu thuyết”, http://www.vietbao.vn
43. Võ Thị Hảo (2005) Kịch bản phim truyện, nxb Hội nhà văn,Hà Nội
44.Nguyễn Thị Hằng (2009), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, Tạp chí khoa học, tập XVIII, số 2b, ĐH Vinh
45.Nguyễn Thị Hoa (2003), Nhân vật nữ trong truyện ngắn ba tác giả nữ: Y
Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn ĐHSP
Hà Nội
46.Nguyễn Thị Hoa (2010) Ngôn ngữ nhân vật nữ trong tiểu thuyết Giàn
Thiêu của Võ Thị Hảo, Đại Học Vinh
47. Nguyễn Hòa (2005) “Tiểu thuyết giữa khát vọng và khả năng thực tế”,
http://www.vietbao.vn
48.Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kì ảo trong sáng tác Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn thiêu và Tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc
nửa đêm), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên
49.Hoàng Công Khanh (1999), Vằng vặc sao Khuê, nxb Văn học, Hà Nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
51.Nguyễn Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX đến 1945, Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn ,ĐHSP Hà Nội
52.Phong Lê (2008), “Vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa trong Văn học Việt Nam – Nhìn từ lịch sử, Nghiên cứu văn học số 10
53.Phƣơng Lựu(Chủ biên) (2004), Lý luận văn học, nxb Giáo dục,Hà Nội 54.Hoài Nam (2008), Bàn về tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ, (45)
55.Hoài Nam(2008), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam – truyện kể hay tiểu thuyết, http://www.vietnamnet.vn
56. Ngô Thị Quỳnh Nga (2007), Những hướng tìm tòi của văn xuôi viết về đề
tài lịch sử trong văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn,
ĐH Vinh
57.Đỗ Thị Thanh Nga (2002), Cảm hứng lịch sử trong tiểu Nguyễn Huy
Thiệp, Nghiên cứu văn học số 7 – 2009
58.Lê Thanh Nga (2002) Nghệ thuật trần thuật trong truyện của Nguyễn Huy
Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh
59.Lê Thanh Nga (2006),“Những vấn đề thực hiện trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí ĐH Vinh, tập 35,4b
60.Phạm Thị Ngọc (2008), Lịch sử và hư cấu trong tiểu thuyết Giàn thiêu của
Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐH Vinh
61. Phạm Xuân Nguyên (2007) , Giàn thiêu – xứ sở của lối văn chương mê
hoặc huyền bí, Giàn thiêu, nxb Phụ nữ, Hà Nội
62. Nhiều tác giả (2000), “Hội thảo về tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Văn nghệ, 41 63. Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần – Tác phẩm và dư luận, nxb Phụ
nữ, Hà Nội
64. Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên
cứu và giảng dạy, nxb Giáo dục, Hà Nội
65. Báo Người đại biểu nhân dân ( 2005), “Còn điều chị em mải miết đi tìm”,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
66.Tuyết Nhung, “Dù đọc văn hay đọc sử cũng cần sòng phẳng”, Văn nghệ,(43)
67. Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học số 2
68. Đỗ Hải Ninh (2009), “Vấn đề ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại”, http://www.phongdiep.net
69. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, nxb Giáo dục, Hà Nội 70.Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự sự học – một số vấn đề lý luận và lịch
sử, nxb ĐH sƣ phạm, Hà Nội
71.Trần Khánh Thành (2004), “ Những thông điệp từ lửa và nƣớc”, văn nghệ (16)
72. Phạm Xuân Thạch (2005), “Suy nghĩ từ những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http://www.vietnamnet.vn
73.Nguyễn Huy Thiệp (2003) , Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nxb Văn học
74. Đỗ Minh Tuấn, “Muốn đƣa Giàn thiêu lên phim”, http://www.vnn.vn.72 75.Nguyễn Thị Minh Tuyết (2008), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến
nay, Luận văn tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội