Kiểm định Cronchbach’s Alpha đối với 5 nhân tố

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHƯỚC KỶ THỪA THIÊN HUẾ (Trang 53 - 55)

Biến quan sát Tương quan

biến tổng

HệsốCronbach’s Alpha nếu loại biến SẢN PHẨM – HệsốCronbach’s Alpha = 0,848

Mẫu mã sản phẩm đa dạng 0,657 0,819

Sản phẩm có độcứng tốt 0,695 0,803

Màu sắc sản phẩm khó bịphai 0,697 0,802

Sản phẩm có sự đồng đều vềkích thước 0,696 0,803

GIÁ – HệsốCronbach’s Alpha = 0,828

Giá cảhợp lý 0,610 0,805

Giá cảcó thểcạnh tranh với các cơng ty khác 0,666 0,777

Giá cảthay đổi linh hoạt 0,665 0,779

Mức độchiết khấu hấp dẫn 0,679 0,772

PHÂN PHỐI – HệsốCronbach’s Alpha = 0,844

Đápứng đơn hàng chính xác 0,656 0,811

Cơng ty có phương tiện hỗtrợvận chuyển 0,718 0,794 Cơng ty có nhân viên bốc xếp hàng hóa 0,736 0,788

Giao hàng đúng hẹn 0,566 0,834

Bốc xếp, giao hàng hóa gọn gàng 0,585 0,830

XÚC TIẾN – HệsốCronbach’s Alpha = 0,701

Thường xun có chương trình khuyến mại 0,548 0,609 Thông tin khuyến mạiđược công bốrõ ràng 0,667 0,460 Công ty tạo mối quan hệtốt với khách hàng 0,405 0,736

NHÂN VIÊN – HệsốCronbach’s Alpha = 0,804

Nhân viên thái độnhiệt tình, vui vẻ0,637 0,747 Trảlời kịp thời và đầy đủnhững thắc mắc 0,617 0,756

Quan tâm giải quyết những vấn đề0,639 0,747

Sẵn lòngđổi, trảsản phẩm 0,588 0,770

Đánh giá độtin cậy của thang đo thông qua hệsốCronbach’s Alpha. Kết quảkiểm định được thểhiện rõởbảng trên.

+ Sản phẩm: HệsốCronbach’s Alpha = 0,848 > 0,6 thỏa mãnđiều kiện và các biến quan sát đều có hệsốtương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation≥ 0,3 nên không loại biến.

+ Giá cả: HệsốCronbach’s Alpha = 0,828 > 0,6 thỏa mãnđiều kiện và các biến quan sát đều có hệsốtương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation≥ 0,3 nên không loại biến.

+ Phân phối: HệsốCronbach’s Alpha = 0,844 > 0,6 thỏa mãnđiều kiện và các biến quan sát đều có hệsốtương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation≥ 0,3 nên không loại biến.

+ Xúc tiến: HệsốCronbach’s Alpha = 0,701 > 0,6 thỏa mãnđiều kiện và các biến quan sát đều có hệsốtương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation≥ 0,3 nên không loại biến.

+ Nhân viên: HệsốCronbach’s Alpha = 0,804 > 0,6 thỏa mãnđiều kiện và các biến quan sát đều có hệsốtương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation≥ 0,3 nên khơng loại biến.

2.3.3. Phân tích nhân tốkhám phá (EFA)

Dựa vào cơ sởlý luận vềcác nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụsản phẩm, tham khảo các luận văn có liên quan đã nghiên cứu trước đó và phỏng vấn sơ bộmột số khách hàng, tác giả đềxuất 5 nhân tố để đánh giá sự ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty, bao gồm: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến và nhân viên. Mỗi nhân tố được chia ra thành nhiều yếu tốnhỏ, đều cóảnh hưởng nhất định đến tiêu thụsản phẩm của cơng ty.

Tác giảsửdụng phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA đểxem xét mối quan hệgiữa các biếnởtất cảcác nhân tố đểnhóm biến và loại đi những biến khơng có giá trịphân biệt làm cho thang đo chuẩn hơn. Các tiêu chí trong phân tích EFA:

-HệsốKMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là chỉsốdùng đểxem xét sựthích hợp

của phân tích nhân tố. Trịsốcủa KMO đạt giá trị0,5≤ KMO≤1 là điều kiện đểphân tích nhân tốphù hợp. Theo kết quảxửlý SPSS, KMO = 0,731 là thỏa mãnđiều kiện.

-Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng đểxem xét các biến quan

sát trong nhân tốcó tương quan với nhau hay khơng. Kiểm định này có ý nghĩa thống kê khi sig. Bartlett’s Test < 0,05, trong kết quảcủa sốliệu khảo sátởbài này, giá trị sig. bằng 0,000 nên có thểsửdụng kết quảphân tích EFA.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHƯỚC KỶ THỪA THIÊN HUẾ (Trang 53 - 55)

w