KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên theo mô hình thẻ điểm cân bằng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 96 - 98)

- A là KHDN có ít nhất 1 tài khoản còn active

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Việc đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên đóng một vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng. Nếu việc đánh giá khập khiễng, không hợp lý sẽ làm giảm động lực và tinh thần làm việc của nhân viên.

Là ngân hàng đi tiên phong trong việc áp dụng mơ hình thẻ điểm cân bằng vào đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên, ACB đã tiếp cận một cách đánh giá khá mới mẻ. Tuy nhiên những kết quả mà thẻ điểm mang lại đã giúp ngân hàng hệ thống hóa các tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí quản lý nhân lực. Kết quả cuối cùng mà thẻ điểm cân bằng hay phƣơng pháp đánh giá nào hƣớng đến cũng là việc cung cấp những kết quả đánh giá làm cở sở cho việc xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý, công bằng và cạnh tranh.

Với các mục tiêu nhƣ ban đầu đã đề ra, luận văn nghiên cứu đã thực hiện đƣợc các nội dung chính sau:

- Tập trung nghiên cứu những lý luận về đánh giá hiệu quả, thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard).

- Phân tích thực trạng áp dụng thẻ điểm cân bằng tại ACB. Tiến hành khảo sát, phỏng vấn nhân viên để hiểu rõ hơn tình hình thực tế của việc áp dụng thẻ điểm tại ngân hàng, đồng thời biết đƣợc những tâm tƣ, nguyện vọng của nhân viên

- Trên cơ sở những số liệu đã thu thập đƣợc, luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, từ đó phân tích, so sánh và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên, nhằm khích lệ nhân viên cống hiến nhiều hơn cho cơng việc, góp phần thực hiện mục tiêu, chiến lƣợc của ngân hàng.

Xét về mặt tổng thể thì các giải pháp đề xuất có tác động đến tồn bộ tổ chức, cho nên cần phải đƣợc sự ủng hộ tích cực, kịp thời của ban lãnh đạo ACB. Xét về khía

cạnh thời gian thì các giải pháp đƣợc đề xuất khi thực hiện cần phải có nhiều thời gian và kết quả khơng thể có ngay đƣợc trong một sớm một chiều. Đây là cả một quá trình cải tiến liên tục, thƣờng xuyên và lâu dài. Bằng sự phối hợp giữa các nhân tố không gian, thời gian và con ngƣời một cách nhịp nhàng, thống nhất thì các giải pháp đƣa ra mới có đủ điều kiện thực thi một cách thành công tại ACB.

2. Kiến nghị

Để triển việc đánh giá hiệu quả làm việc bằng mơ hình thẻ điểm cân bằng phát huy hiệu quả tối đa, chúng tơi có kiến nghị đối với lãnh đạo ngân hàng, Ban giám đốc các chi nhánh, phòng giao dịch và toàn thể cán bộ nhân viên nhƣ sau:

Đối với Ban lãnh đạo ngân hàng: Hiện tại, ngân hàng đã triển khai xây dựng BSC đến các cấp tuy nhiên để áp dụng đầy đủ quy chế đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên dựa trên BSC thì Ban lãnh đạo ngân hàng cần chỉ đạo nhóm phụ trách BSC lập kế hoạch cụ thể, hoàn chỉnh và thực hiện các biện pháp hỗ trợ theo kiến nghị. Đồng thời cũng cần tính tốn, lập ngân sách cần thiết để tổ chức thực hiện các hạng mục công việc theo các thang đo trong BSC.

Đối với Ban giám đốc các chi nhánh, phòng giao dịch: Để chiến lƣợc của ngân hàng thành công, chiến lƣợc cụ thể đến từng chi nhánh, phòng giao dịch cũng phải thành cơng. Do đó, Ban giám đốc các chi nhánh, phòng giao dịch cần nghiên cứu, tìm hiểu các thức áp dụng vào việc triển khai chiến lƣợc và đánh giá nhân viên.

Đối với nhân viên ngân hàng: Nhân viên cần chủ động học hỏi, nâng cao kỹ năng chun mơn nghiệp vụ thì mới có khả năng cao hơn trong việc đạt đƣợc những chỉ tiêu theo BSC. Trong quá trình hoạch định chỉ tiêu, thực hiện công việc và tự đánh giá cũng nhƣ đánh giá hiệu quả làm việc theo BSC, nhân viên cần chủ động trong việc trao đổi thông tin phản hồi với các cấp quản lý. Việc trao đổi thông tin hiệu quả sẽ giúp nhân viên biết cách tập trung nguồn lực để hồn thành cơng việc và biết điều chỉnh hành động cần thiết để đạt đƣợc các chỉ tiêu đề ra.

- Chương trình Khảo sát Phương pháp đo lường hiệu suất của Viện Kế tốn viên cơng chứng và Lawrence S.Maisel, 2001.

- Dennis Sparacino và Cindy O’Reilly, “Những thước đo về khách hàng dành cho việc ra quyết định chiến lược”, Tiếp thị từ xa và Những giải pháp sử dụng tổng

đài điện thoại (10/2000).

- Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.

- Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội, TP.HCM.

- Paul R.Niven (2009), dịch giả: Dương Thị Thu Hiền, Thẻ điểm cân bằng – Áp dụng mơ hình quản trị cơng việc hiệu quả tồn diện để thành cơng trong kinh doanh, NXB Tổng hợp, TP.HCM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên theo mô hình thẻ điểm cân bằng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)