1.Giáo viên: - Bảng phụ.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: - Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Gv: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (18’)
? Số 300 có thể viết được dưới dạng tích các thừa số lớn hơn 1 được không?
? Hãy phân tích số 300 theo hình cây? Hs Gv Phân tích và đọc kết quả. HD học sinh phân tích. 300 = 6.50 = 2.3.5.10 = 2.3.5.2.5 ? Các số 2, 3, 5 là số gì? (HS Y) Hs Số nguyên tố. Gv Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố, ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố, ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
(HS K, G)
Hs Nêu tổng quát. * Tổng quát: (sgk – 49)
Gv Nêu chú ý.
Hs Nghe và ghi. * Chú ý (sgk – 49)
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (15’)
Gv Hướng dẫn hs phân tích.
Hs Chuẩn bị thước, phân tích theo sự hướng dẫn của giáo viên.
300 150 75 25 5 1 2 2 3 5 5 Do đó 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 Gv + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số
nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2; 3; 5; 7;…. + Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết.
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
+ Kết quả viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
+ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
? Có nhận xét gì với kết quả đã phân tích theo hình cây?
Hs Trả lời. * Nhận xét (sgk – 50)
? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố?
Hs Hoạt động nhóm.
Gv Chữa bảng nhóm. ?.Phân tích số 420 ra thừa số
nguyên tố. 420 210 105 35 7 2 2 3 5 7
1
420 = 22 .3.5.7 3. Củng cố -Luyện tập:(9’) 3. Củng cố -Luyện tập:(9’)
a) Củng cố:
? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? ? Nếu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Hs: Trả lời. b) Luyện tập:
Bài tập 125(sgk – 50) (Ba hs lên bảng) Đáp án: Kết quả viết gọn: a) 60 = 22.3.5
b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)+ Học bài theo vở ghi và sgk. + Học bài theo vở ghi và sgk.
+ Làm bài tập 125 d, e, g; 127; 128 (sgk – 50) . + Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy: 20/10/2010 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 28 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kỹ năng: - Hs dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, hs tìm được các ước của số cho trước.
3. Thái độ: - Hs có ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập lien quan.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập. 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: - Bảng nhóm, sgk, học bài và làm bài tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a) Câu hỏi:
HS1: ? Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? ? Áp dụng làm bài tập 128 (sgk - 50).
HS2: ? Chữa bài tập 127 (SGK - 50)
b) Đáp án:
HS1: + Phân tích một số tự nhiên > 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.
+ Áp dụng: Bài tập 128 (sgk - 50). Cho số a = 23 . 52 .11
Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a. Còn số 16 không phải là ước của a. HS2: + 225 = 32.52 (Chi hết cho các số ngtố 3 và 5)
+ 1800 = 23.32.52 (Chia hết cho các số ngtố 2; 3; 5) + 1050 = 2.3.52.7(Chia hết cho 2; 3; 5; 7)
+ 3060 = 22.32.5.17 (Chia hết cho 2; 3; 5; 17)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Gv: Chúng ta cùng chữa một số bài tập để củng cố cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hs đọc đề bài. 1. Luyện tập (32’)
Bài tập 159 (sbt – 22)
? Phân tích các số ra thừa số nguyên tố? Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Hs Lên bảng. 120 = 23. 3 . 5
900 = 23. 32.52
100000 = 105 = 25 . 55? ?
Gv
Viết tất cả các ước của a? (HS Tb)
Gợi ý: Viết từng ước của các số nguyên tố đó, rồi viết thêm một ước chính là tích của các số nguyên tố đó. Bài tập 129 (sgk – 50) Hs + Trả lời. + Ba hs lên bảng trình bày. a) 1; 5; 13; 65 b) 1; 2; 4; 8; 16; 32 c) 1; 3; 7; 9; 21; 63 Gv + Yêu cầu hs tìm hiểu mục có thể em chưa
biết.
+ Giới thiệu cách xác định số lượng các ước của một số.
Hs Tìm hiểu mục có thể em chưa biết.
? Vận dụng kiểm tra số lượng các ước của một số.
Hs Kiểm tra. Bài tập 129: (sgk – 50)
b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước). c) c = 32.7 có (2 + 1) (1 + 1) = 6 (ước)
Gv Tổng hợp nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức của các bài.
Bài tập 130: (sgk – 50) 51 = 3.17 có (1 + 1) (1 + 1) = 4(ước). 75 = 3 52 có (1 + 1) (2 + 1) = 6(ước) 42 = 2.3.7 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = 8(ước). 30 = 2.3.5 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = 8(ước).
Gv HD và yêu cầu HS làm bài tập 131/SGK Bài tập 131: (sgk – 50)
? Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hện như thế nào với số 42? (HS K, G)
Hs Mỗi số là ước của 42.
? Muốn tìm ước của 42 ta làm như thế nào?
Hs Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố. Gv
Hs
Hãy phân tich và tìm hai số đó 2HS lên bảng làm 2 câu a và b. Giải a) Đáp số: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b) Làm tương tự câu a Đáp số: 1 và 30; 2 và 15; 3 và 10; 5 và 6. Gv Tổng hợp nhận xét
Gv Y/c HS làm bài tập 132/SGK Bài tập 132: (SGK - 50)
? Tâm xếp số bi đều vào các túi. Như vậy số túi như thế nào với tổng số bi? (HS K, G)
Hs Lên bảng trình bày lời giải Giải
Số túi là ước của 28.
Đáp số: Có thể xếp vào 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi.
3.Củng cố - Luyện tập:(3’)a) Củng cố: a) Củng cố:
? phân tích một số ra thừa số nguyên tố có mấy cách đó là những cách nào?
Hs: Trả lời. b) Luyện tập:
(không luyện tập)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)- Xem lại các bài tập đã chữa. - Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 161đến 168 (sbt).
Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày dạy: 23/10/2010 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 29
§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
2. Kỹ năng: - Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội, rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng giao của hai tập hợp.
3. Thái độ: - Biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.