1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’) a. Câu hỏi:
Hs1: ? Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
? Viết công thức tổng quát? Áp dụng tính: 102 = ; 53 = Hs2: ? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát?
? Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa. 33 . 34 ; 52. 57 ; 75 . 7
b. Đáp án:
Hs1: + Luỹ thừa bậc a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
+ an =1 4 2 4 3a.a.a...a (n ≠0) n thừa số a
+ 102 = 10 .10 = 100 53 = 5.5.5 = 125
Hs2: + Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
+ am . an = am + n (m,n ∈ N*) + 33 . 34 = 33 + 4 = 37
52 . 57 = 52 + 7 = 59 75 . 7 = 75 + 1 = 76 75 . 7 = 75 + 1 = 76
Gv: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt. Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
? Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên? Viết tất cả các cách.
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. (8’)
Bài 61 (sgk – 28). Hs Hs lên bảng. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 8 = 23
16 = 42 = 24 27 = 33 27 = 33
64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 81 = 92 = 34 100 = 102
Gv Yêu cầu hs làm bài tập 62 (sgk – 28) Bài 62 (sgk – 28)
Hs Hai hs lên bảng. a) Tính:
102 = 100; 103 = 1000104 = 10000; 105 = 100000 104 = 10000; 105 = 100000 106 = 1000000
b) Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 1000 = 103 1000000 = 106 1 tỉ = 109 1000...014 2 43 = 1012 12 chữ số 0 Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm đúng, sai. (7’)
Gv Treo bảng phụ bài tập 63 (sgk – 28) Bài tập 63 (sgk – 28)
? Hs
Đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao sai?(HS K - G)
a) Sai vì đã nhân hai số mũ
b) Đúng vì đã giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ.
Câu Đúng Sai
a) 23 . 22 = 26 X
b) 23 . 22 = 26 X
c) 54 . 5 = 54 X
c) Sai vì không tính tổng các số mũ. Bài tập 1. Điền dấu nhân vào ô
Gv Treo bảng phụ đề bài tập 1 trống mà em chọn
Hs Làm vào phiếu học tập rồi chấm chéo. T/ hiện
phép tính Kết quả là Đúng Sai a + a A2 X a – a 0 X a . a 2a X a : a 1 X a . a A2 X a . 0 0 X
a : a a X
0 : a a X
22002 . 2 22002 X
3 . 32003 92003 X
52 . 52000 52002 X
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa. (5’)
Hs Bốn hs lên bảng thực hiện 4 phép tính. Bài 64 (sgk – 29)
a)2 .2 .23 2 4 =23 2 4+ + =29
b) 102.10 .103 5 =102 3 5+ + =1010
c) x x. 5 =x1 5+ =x6
d) a3. .a a2 5 =a2 3 5+ + =a10
Gv Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
Dạng 4: So sánh hai số. ( 10’) Hs
Gv
Đọc kỹ đề bài và hoạt động nhóm. - Theo dõi các nhóm làm bài.
- Cho HS các nhóm nhận xét bài làm của nhau.
Bài tập 65 (sgk – 29) a) 23 và 32 23 = 8; 32 = 9 ⇒8 < 9 ⇒23 < 32 b) 24 và 42 24 = 16; 42 =16 ⇒24 = 42 c) 25 và 52 25 = 32; 52 =25 ⇒32 > 25; ⇒25 > 52 d) 210 = 1024 >100 hay 210 > 100. Gv Chữa bảng nhóm. 3. Củng cố -Luyện tập:(5’)
? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
Hs: Luỹ thừa bậc n của thừa số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
Hs: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại với nhau.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) + Xem lại các bài tập đã chữa.
+ Làm bài tập 90, 91, 92, 93. (sbt – 13).
Ngày soạn: 15/09/2010 Ngày dạy: 17/09/2010 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 14
§8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ≠ 0).
2. Kỹ năng: - Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: - Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.