Dấu hiệu chia hết cho (10’)

Một phần của tài liệu GA TOAN 6 THEO DUNG MAU (Trang 71 - 78)

III. Đáp Án Biểu Điểm:

3. Dấu hiệu chia hết cho (10’)

VD1:

Hs Trả lời. 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số M 9)

= 6 + (số M 9) = 6 + (số M 3)

Vậy 2031 M 3 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 3

? Những số như thế nào thì chia hết cho 3?HSY * Kết luận 1: Số có tổng các chữ số

Hs Trả lời. chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

? 3415 có chia hết cho 3 không? VD: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + số M 9

Hs Trả lời. = 13 + số M 9

= 13 + số M 3 Vậy 3415 M 3 vì 13 M 3 ? Những số như thế nào thì không chia hết cho

3? (HS Y)

Hs Trả lời. * Kết luận 2: Số có tổng các chữ số

không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? (HS Y)

Hs Trả lời. * Kết luận: (sgk -41)

? Điền chữ số vào dấu * để được số ∈{2;5;8} M

3? (HS Tb) Hs Hoạt động nhóm. ?3.157∗ M 3 ⇒(1 + 5 + 7 + *) M 3 ⇒(13 + *) M 3 ⇒ (12 + 1 + *) M 3 Vì 12 M 3 nên (12 + 1 + *) M 3 ⇔ (1 + *) M 3 ⇔* ∈{2;5;8} Gv Chữa bảng nhóm, nhận xét. 3. Củng cố -Luyện tập:(8’)

a. Củng cố:

? Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Hs: Trả lời. b. Luyện tập: Bài 101 (sgk-41) Số M 3 là: 1347; 6534; 93258 Số M 9 là: 6534; 93258 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Học và làm bài tập 102 – 105(sgk – 42) - Hướng dẫn bài 1035 (sgk – 42)

- Dùng tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để trả lời.

Ngày soạn: 07/10/2010 Ngày dạy: 09/10/2010 Dạy lớp: 6A, 6B

Tiết 23 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hs được củng cố, khắc sâu KT về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho học sinh. Đặc biệt các bài toán trên được áp dụng vào những bài toán mang tính thực tế.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập. 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.

- Giáo án, sgk, sgv.

2. Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. - Sgk, Sbt.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (6’) a. Câu hỏi:

? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9?

Áp dụng làm bài tập 105 (sgk-42).

b. Đáp án:

+ Dấu hiệu chia hết cho 3: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3, và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.

+ Dấu hiệu chia hết cho 9: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9, và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

+ Áp dụng: Bài 105 (sgk-42). a) 450; 405; 540; 504.

*Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)

Gv: Để nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Và để vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết này vào giải bài tập. Chúng ta cùng chữa một số bài tập trong tiết học hôm nay.

2.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hs Đọc đề bài. Bài tập 106 (sgk-42) (5’)

? Trả lời bài 106?(HS Tb)

Hs Hai hs lên bảng: Hs1 - phần a; Hs2 - phần b. a) Số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 3 là: 10002. b) Số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 9 là 10008

Gv Phát phiếu học tập bài tập 107 (sgk – 42) Bài tập 107 (sgk – 42) (8’)

Hs Thảo luận nhóm.

Gv Nhận xét, uốn nắn. Điền dấu x vào ô thích hợp trong

các câu sau.

Câu Đ S

a) Một số chia hết cho 9 thì số đo chia hết cho 3.

X b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9. X c) Một số chia hết cho 15thì số đó chia hết cho 3. X d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9. X ? Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và 87ab M 9 (HS K, G) Bài 139 (sbt – 19) (10’) Hs Suy nghĩ, trả lời. Gv Hướng dẫn hs. 87ab M 9 ⇔(8 + 7 + a + b) M 9 ⇔(15 + a + b) M 9 ⇔( a + b) ∈ { }3;12 Ta có a – b = 4 nên a + b = 3 (loại) Vậy a + b = 12 và a – b = 4 ⇒a = 8 và b = 4. Vậy số phải tìm là: 8784. ? Điền chữ số vào dấu * để :

a) 3*5 M 3 b) 7*2 M 9

c) *63* M cả 2, 3, 5, 9

Hs Hai hs lên bảng. { } ) 3*5 3 3 * 5 3 8 * 3 * 1;4;7 a ⇒ + + ⇒ + ⇒ ∈ M M M { } ) 7*2 9 7 * 2 9 9 * 9 * 0;9 b ⇒ + + ⇒ + ⇒ ∈ M M M ) 63 2, 5 0 630 3, 9 6 3 0 9 9 9 9 c a b b a a a a ⇒ = ⇒ + + + ⇒ + ⇒ = M M M M M M

Gv Lưu ý học sinh bài toán yêu cầu tìm một số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ta cần quan tâm đến chữ số tận cùng trước sau đó mới xét đến tổng các chữ số.

3. Củng cố -Luyện tập:(6’) a) Củng cố:

Gv: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 không những kiểm tra một số có chia hết cho 9, cho 3 không? Mà còn giúp ta tìm ra số dư của một số khi chia số đó cho 3 hay 9. Hơn nữa qua bài này chúng ta còn biết cách kiểm tra kết quả của một phép nhân.

b) Luyện tập:

Gv: Phát phiếu học tập học tập – Hs làm nhanh – Gv thu, chấm điểm. ? Số 2340: A. Chỉ chia hết cho 2.

B. Chỉ chia hết cho 2 và 5. C. Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5. D. Chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

Hs: Đáp án D

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) + Xem lại các bài tập đã chữa. + Làm bài tập 133 đến 136 (sbt).

Ngày soạn: 09/10/2010 Ngày dạy: 11/10/2010 Dạy lớp: 6A, 6B

Tiết 24

§13. ƯỚC VÀ BỘI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước và bội của một số.

2. Kỹ năng: - Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước.

3. Thái độ: - Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi.

- Giáo án, sgk, sgv.

2. Học sinh: - Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (6’) a. Câu hỏi:

? Chữa bài 134 (Sbt)?

b. Đáp án:

a) ∗∈{1;4;7} ta được các số 315; 345; 375 b) ∗∈{ }0;9 ta được các số 702; 792

Gv: Ở câu a ta có 315 chia hết cho 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315. Vậy ước và bội được định nghĩa như thế nào? Cách tìm bội và ước của một số ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

2.Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

1.Định nghĩa ước và bội. (2’)

? Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 ? (HS Y, K)

Hs Trả lời.

Gv Thêm một cách mới để diễn đạt quan hệ a bM * Định nghĩa: (sgk – 43)

a bM ⇔ a là bội của b

b là ước của a ? Trả lời ?1. (HS Tb )

Hs Trả lời miệng. ?1.

+ Số 18 là bội của 3, không là bội của 4.

+ Số 4 là ước của 12, không là ước của 15

2.Cách tìm ước và bội. (20’)

Gv Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a, các bội của a.

Hs Ghi bài. * Ký hiệu:

Tập hợp các ước của a là: Ư(a). Tập hợp các bội của a là: B(a). ? Để tìm bội của 7 ta có thể làm thế nào?

(HS K, G)

a) Các tìm bội.

VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7

Hs Nêu cách tìm. B(7) = {0;7;14;28}

? Vậy để tìm bội của một số khác 0 chúng ta làm thế nào? (HS K, G)

Hs Nhân số đó với các số 0; 1; 2; ….. * Tổng quát: (sgk – 44)

? Tìm x trong ?2.

Hs Thảo luận nhóm. ?2. Tìm các số tự nhiên x mà

x ∈ B(8) và x < 40. B(8) = {0;8;16;24;32}

Gv Chữa nhóm.

b) Cách tìm ước.

VD2: Tìm tập hợp các ước của 8. Gv Hướng dẫn: Lần lượt chia 8 cho các số từ 0; 1;

2;….; 8. Để xét xem 8 chia hết cho những số nào, thì số đó là ước của 8.

? Tìm Ư(8)?

? Để tìm các ước của một số a > 1 ta làm thế nào? (HS K, G)

Hs Nêu cách tìm ước. * Tổng quát: (sgk – 44)

? Thực hiện ?3; ?4.

Hs Hoạt động nhóm.

Gv Chữa nhóm. ?3. Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

?4. Ư(1) = { }1

Một vài bội của 1 là: 0; 1; 2; … 3. Củng cố -Luyện tập:(8’)

a) Củng cố:

? Số 1 có bao nhiêu ước?

? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào? ? Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không? ? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào? Hs: Trả lời.

+ Số 1 có duy nhất một ước. + Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.

+ Số 0 không là ước của số tự nhiên nào. + Số 0 là bội của mọi số tự nhiên.

b) Luyện tập: Bài tập 112(sgk – 44) Đáp án: Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(9) = {1;3;9} Ư(13) = { }1;13 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) + Học bài theo vở ghi và sgk.

+ Làm bài tập 11; 113; 114 (sgk – 44) và xem trò chơi đua ngựa về đích. + Nghiên cứu bài “ Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố”.

Ngày soạn: 11/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010 Dạy lớp: 6A, 6B

Tiết 25

Một phần của tài liệu GA TOAN 6 THEO DUNG MAU (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w