CHƯƠNG 5 : Thiết lập và thuyết minh dây chuyền sản xuất
6.1. Tính tốn và lựa chọn thiết bị chính cho phân xưởng sấy nghiền
6.1.1. Tiếp liệu băng định lượng đá vôi, đất sét và đá Laterite
Tiếp liệu băng dùng để định lượng đá vơi và đất sét theo thể tích tính tốn trước để lượng đá vôi và đất sét vào băng tải chung phù hợp với tỷ lệ laterite. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động tương tự như tiếp liệu băng định lượng đá vơi.
Tiếp liệu băng có năng suất đủ đáp ứng cho sản xuất trong 1 giờ. Theo tính tốn
cân bằng vật chất, lượng đá vơi và đất sét vào máy nghiền trong 1 giờ là (số liệu lấy từ tính tốn cân bằng vật chất trang 70):
Vđv+đs+đl = 293.51 + 43.9 + 7.88 = 345.3 (m 3
h )
Bảng 6.1 Thông số kỹ thuật tiếp liệu băng cho phối liệu [14]
Loại thiết bị R2−1303.4
Năng suất tối đa (m3/h) 440
Kích thước tối đa của vật liệu vào (mm) 135
6.1.2. Máy sấy nghiền đứng
Máy sấy nghiền đứng có nhiệm vụ nghiền nguyên liệu thành dạng bột mịn có dmịn sót sàng 90mm < 12%. Theo tính tốn cân bằng vật chất, lượng nguyên liệu vào máy trong 1 giờ là 410.9 + 79 + 14.2 = 504.1 tấn, (số liệu lấy từ tính tốn cân bằng vật chất trang 70).
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 91
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
Hình 6.1 Máy nghiền đứng HRM5600
Chọn máy sấy nghiền đứng HRM5600
Bảng 6.2 Thông số kỹ thuật máy nghiền đứng [15]
Tên thiết bị HRM5600
Cơng suất động cơ chính (KW) 4500
Năng suất (T/h) 540
Kích thước vật liệu vào (mm) ≤ 80
Kích thước thiết bị
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 92
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
6.1.3. Lọc bụi điện
Lọc bụi tĩnh điện là thiết bị lọc bụi hiện đại. hiệu suất lọc bụi cao, lọc bụi với khối lượng dịng bụi khí lớn, hạt bụi nhỏ và nồng độ bụi thấp.
Hình 6.2 Lọc bụi điện
Bảng 6.3 Thông số kỹ thuật lọc bụi điện [16]
Tên thiết bị M400 LCS
Số vùng 3
Số hành trình 24
Khơng gian của hành trình khí (mm) 400mm
Bề mặt lọc bụi (m2) 8075/9932m2
Số động cơ và năng lượng cho bộ rũ (KW) 30.25 kW
Chiều dày của điện cực lọc (mm) 1.2mm
Chiều cao 18300
Chiều rộng 11500
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 93
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
Chiều dày tấm (mm) 5mm
Sự giảm áp giữa cửa vào và cửa ra (mmH2O) 30mmH2O
Bề mặt cách điện (m2) 1756m2
Chiều dày cách điện (mm) 100
Tổng trọng lượng (kg) 291000kg
6.1.4. Silo chứa bột phối liệu
Silo có nhiệm vụ chứa và đồng nhất bột phối liệu sau khi nghiền. Do sử dụng máy nghiền đứng để nghiền phối liệu nên phối liệu có độ đồng nhất khơng cao. Vì vậy cần phải đồng nhất phối liệu sau khi nghiền trong silo đồng nhất để đạt độ đồng nhất cao.
Hình 6.3 Silo chứa bột phối liệu
Theo tính tốn cân bằng vật chất, lượng bột phối liệu cần cho 1 ngày là (theo kết quả tính được từ chương 4 cân bằng vật chất trang số 75):
ĐV+ ĐS+ LTR = 6574.7 + 1264.26 + 226.92 = 8065.9(T/ngày)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH Trang 94 SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998 Vpl= m 0= 8065.9 1.2 = 6721.6 ( m3 ngày)
Chọn 1 silo đồng nhất bột phối liệu. Silo có thể dữ trự phối liệu trong 6 ngày. Vậy thể tích cần thiết của silo là:
Vsilo = 6721.6 6 = 40329.6 (m3)
Chọn đường kính của silo là 30m. Chiều cao của silo:
Vsilo=D2 4 H → H= 4Vsilo D2 = 440329.6 3020.9=63.4m Trong đó:
D: là đường kính của silo (m) H: là chiều cao của silo (m)
: là hệ số sử dụng thể tích của silo. = 0.9
Vậy chọn 1 silo có sức chứa 40329.6 m3. Đường kính 30m và chiều cao có ích
64m.