(1) – Máy tiếp phối liệu (2) – Máy sấy nghiền đứng (3) − Thiết bị lọc bụi (4) − Gầu nâng (5) – Khí nóng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
40
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998
2.4.1. Nguyên lý cấu tạo máy nghiền bi
- Máy nghiền bi là một ống thép hình trụ bên trong làm bằng thép có hình dạng
và kích thước khác nhau, khi thùng máy nghiề quay, các bi dưới tác dụng của lực
ly tâm sẽ được nâng lên đến độ cao nhất định, tại đó trọng lực của các viên bi lớn
hơn lực ly tâm, các viên bi sẽ rơi xuống đập vỡ vật liệu nghiền. Sự quay của thùng
nghiền còn làm các viên bi chuyển động trượt tương đối với nhau, gây ra sự chà sát vật liệu nghiền khi nó lọt vào giữa các viên bi. Vật liệu chuyển động dọc theo chiều dài của thùng nghiền do áp lực từ phía đầu của thùng nghiền tạo ra vởi dịng liệu nạp liên tục vào máy. Vật liệu nạp vào càng nhiều thì sản phẩm ở đầu ra càng lớn, tuy nhiên thời gian liệu ở trong thùng nghiền sẽ giảm, vì vậy sản phẩm nghiền
sẽ có cỡ hạt nhỏ hơn.
- Để sấy khơ vật liệu, khơng khí nóng được đưa vào cùng chiều với vật liệu. Trong q trình nghiền, vật liệu được sấy khơ bởi khơng khí nóng trong q trình chuyển
động từ đầu đến cuối máy nghiền. Tùy theo sơ đồ nghiền có thể được đưa ra khỏi
máy nghiền cùng với dịng khí hay khơng. Để tăng hiệu quả của quá trình nghiền, hầu hết các máy nghiền bi làm việc có kết hợp với thiết bị phân ly.
2.4.1.1. Cấu tạo máy nghiền bi
Cấu tạo của máy nghiền bi bao gồm các bộ phận chủ yếu như thùng nghiền, tấm
lót, bi và đạn.
+ Thùng nghiền: là một ống thép hình trụ được đặt trên hai ơ đỡ, thơng qua cơ
cấu truyền động, thùng nghiền được chuyển động quay bởi động cơ điện. Thùng nghiền được truyền chuyển động quay bởi động cơ điện. Thùng nghiền được đặc
trưng bởi các thông số là đường kinh D, chiều dài L và tốc độ quay n.
Đường kính D của thùng nghiền là yếu tố quyết định năng suất máy và chiều dài
L ảnh hưởng tới thời gian vật liệu lưu trong máy. Chiều dài máy càng lớn, thời gian vật liệu trong máy càng lâu, vì vậy độ mịn của sản phẩm nghiền có thể coi là tối ưu khi máy đạt được công suất yêu cần với khối lượng tối thiểu. Để thùng nghiền có khối lượng và diện tích bề mặt bên trong nhỏ nhất khi tỷ lệ giữa chiều
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
41
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998
dài (L) và đường kính thùng nghiền (D) có nhữn trị số nhất định phụ thuộc vào
cấu tạo máy nghiền:
Loại máy nghiền L/D
Đối với máy nghiền một ngăn 1.5
Đối với máy nghiền hai ngăn 3
Đối với máy nghiền ba ngăn 4.5
Tuy nhiên để chọn kích thước máy nghiền tối ưu còn phải xét đến ảnh hưởng của
tỷ lệ L/D đến các chỉ tiêu kĩ thuật của thiết bị và tính chất của sản phẩm nghiền. Khi giữ chiều dài máy nghiền không đổi, nếu tăng đường kính của máy nghiền thì tiêu tốn điện năng cao hơn, diện tích cho một đơn vị năng suất giảm, độ mài mòn thép cho một tấn sản phẩm thấp hơn. Nếu tăng chiều dài (L) nhưng giữ
ngun đường kính (D) thì giá thành lắp đặt thấp hơn, độ mịn sản phẩm cao hơn
và hiệu quả năng lượng thấp hơn. Vì thế, tỷ lệ giữa độ dài và đường kính của máy nghiền là một yếu tố quan trọng khi thiết kế máy.
+ Tấm lót: để bảo vệ thùng nghiền khỏi sự mài mịn, tồn bộ bề mặt bên trong của nó được lót các hợp kim chịu mài mịn.
Ở ngăn thứ nhất, bề mặt các tấm lót thường có gờ. Để giảm sự mái mòn và giúp
nâng bi lên cao, bề mặt các tấm được chế tạo có các loại gờ khác nhau. Trong máy nghiền còn sử dụng các tấm lót hình dạng đặc biệt, có tác dụng phân loại bi nghiền và phân bố chúng theo chiều giảm kích thước bi nghiền dọc theo hướng ra của vật liệu nghiền. Nhờ các tấm lót này, các viên bi nghiền như vậy sẽ làm
tăng độ mịn của vật liệu nghiền và tăng năng suất máy nghiền, các tấm lót phân
loại thường được lắp ở ngắn thứ hai của máy nghiền.