1.1.6.5. Xâm thực do mài mòn cơ học
Đây là một dạng xâm thực bê tơng xảy ra khá phổ biến ở các cơng trình
thủy lợi như tràn xả lũ, các loại cống, bê tông gia cố kè sông, kè biển. Dưới tác
động mài mịn của dịng nước chảy xiết và sóng, đá xi măng trên bề mặt bê tông
sẽ bị dịng nước bào mịn, sau đó các hạt có kích thước lớn hơn (hạt cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn) sẽ bị rửa trơi do khơng cịn liên kết làm cho bê tơng dần bị xâm thực.
1.1.7. Ăn mịn do axit
Nước thải công nghiệp thường chứa một số acid như HCl,.. Nước có
chứa acid pH < 7. Trong nước chứa acid vô cơ hay acid hữu cơ, sự hịa tan của Ca(OH)2 xảy ra càng nhanh. Vì ngồi sự hòa tan lý học của hydroxit calci, còn có phản ứng hóa học, tạo thành hợp chất mới hòa tan rất nhanh:
2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + H2O
CaCl2 hòa tan mạnh. Ngồi ra, acid cịn có thể phá hủy cả các khống bền vững
như CSH của đá xi măng. Sự ăn mòn xi măng càng mạnh khi độ pH của nước
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
25
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998
1.1.8. Giải thích cơ chế chống lại xâm thực của xi măng bền sunfate
Từ các tác nhân gây ăn mòn được đưa ra thì một cơng trình có thể bị hư hại từ một hay nhiều nguyên nhân khác nhau và tác nhân chính được chú ý nghiên cứu để giải quyết vấn đề trên là việc xử lý hàm lượng Ca(OH)2 trong
xi măng, đồng thời xi măng bền nước biển có hàm lượng C3A phải được kiểm
sốt ở mức thấp (< 5%) nhằm giảm hình thành muối sunfate từ đó sẽ làm giảm khả năng xâm nhập sunfate vào bê tông. C3S (tricalcium Silicate): khi trộn xi măng với nước, hai giai đoạn đầu xảy ra quá trình tác dụng nhanh của khoáng Alite với nước và đạt độ bền cực đại ngay trong giai đoạn đầu của q trình hydrat hóa:
2C3S + 6H2O → C3S2H3 + 3Ca(OH)2
C2S (Dicalcium Silicate): Khi Ca(OH)2 tách ra từ Alite, khoáng Belit sẽ thủy phân chậm hơn và giải phóng ít Ca(OH)2 hơn:
2C2S + 4H2O → C3S2H3 + Ca(OH)2
C3A (tricalcium Aluminate): hydrat hóa tạo khống Ettringite dạng tinh thể
hình kim được hình thành với lượng lớn nhờ pha aluminate phản ứng với
thạch cao lấp đầy các không gian rỗng cho đá xi măng cường độ cao. C3A + 6H2O → 3C3AH6 (đóng rắn nhanh)
C3A + CaSO4.2H2O → 3CaO.Al2O3.3CaSO4.31H2O (Ettringite) kéo dài thời đóng rắn
Vậy giải pháp ở đây là dùng xi măng bền nước biển có hàm lượng C3A
thấp, giảm muối sunfate.
1.1.9. Những cơng trình điển hình
Xi măng bền nước biển được sử dụng điển hình tại các đập thủy điện Đại Nga,
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
26
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998