Kho chứa Laterite

Một phần của tài liệu THIẾT kế ĐỊNH HÌNH dây CHUYỀN CÔNG NGHỆ NHÀ máy sản XUẤT CLINKER XI MĂNG PORTLAND bền nước BIỂN PCSR40, CÔNG SUẤT 1 5 TRIỆU tấn năm (Trang 130 - 133)

CHƯƠNG 7 : Kiến trúc và kho chứa nguyên liệu và sản phẩm

7.2. Kho chứa Laterite

Chọn kho chứa laterite là kho dạng dài. Vật liệu được đánh đống nhờ một xe đánh đống, sử dụng phương pháp Cone Shell.

- Vật liệu được rải đổ thành từng đống liên tục nhau hết đống này đến đống kia. - Phương pháp này sử dụng cho trường hợp không cần phải đồng nhất sơ bộ. - Vật liệu được rải thành từng đống hình nón ở những vị trí nhất định.

- Khi đổ đầy được một đống thì máy rải đổ di chuyển tới vị trí mới và rải tiếp đống tiếp theo. Đống sau có một phần trùng với đống trước. Cứ như thế cho đến

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

Trang 128

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998

hết chiều dài kho.

- Vật liệu được lấy khỏi kho nhờ một xe xúc.

Hình 7.2 Kho dài chứa Laterite

- Tính tốn dung tích kho chứa

Dung tích kho chứa được tính theo cơng thức:

𝐕𝐥𝐚𝐭𝐞𝐫𝐢𝐭𝐞 =𝐕𝐥𝐚𝐭𝐞𝐫𝐢𝐭𝐞𝐝𝐜

𝐊𝐭𝐜

Trong đó:

Vlaterite: Thể tích laterite chứa trong ngày (m3/ngày). Vlaterite = 126.1 m3 dc: Số ngày nguyên liệu nằm trong kho (5−10 ngày). Chọn dc = 5 Kct: Hệ số chất tải kho khi bảo quảng nguyên liệu Kct = 0.8 Suy ra: 𝐕𝐥𝐚𝐭 =𝐕𝐥𝐚𝐭 × 𝟓 𝐊𝐭𝐜 = 𝟏𝟐𝟔. 𝟏 × 𝟓 𝟎. 𝟖 = 𝟕𝟖𝟖. 𝟏𝟐𝟓𝐦 𝟑

- Tính diện tích kho chứa

Chiều dài vùng dở tải được tính theo cơng thức:

𝐋 = 𝐕𝐥𝐚𝐭× 𝐭𝐚𝐧(𝛂) 𝐡𝟐× 𝐊𝐜𝐭 =

𝟕𝟖𝟖. 𝟏𝟐𝟓 × 𝐭𝐚𝐧 (𝟒𝟎)

𝟔𝟐× 𝟎. 𝟖 = 𝟐𝟑𝐦

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

Trang 129

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998

Vklat: Thể tích kho chứa laterit (m3) : Góc chảy tự nhiên của laterite

h: Chiều cao của đống laterite (m)

Kct: Hệ số chất tải kho

Diện tích đống vật liệu đống vật liệu:

𝐅 = 𝟐𝐡𝐋

𝐭𝐚𝐧(𝛂)=

𝟐 × 𝟔 × 𝟐𝟑

𝐭𝐚𝐧(𝟒𝟎) = 𝟑𝟐𝟗𝐦

Chọn kích thước đống vật liệu là: chiều dài 28m, chiều rộng là 25m.

7.3. Kho chứa than

Kho chứa than để trữ than trong thời gian sản xuất. Kho dài có mái che để đảm bảo chất lượng của than.

Lượng than cần dùng trong 1 ngày là

𝐦𝐭𝐡𝐚𝐧 = 𝐆𝐭× 𝐏

𝐧 =

𝟎. 𝟎𝟗𝟔𝟏𝟓𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎

𝟑𝟎𝟎 = 𝟒𝟖𝟎. 𝟐𝟔𝟑 𝐭ấ𝐧

Gt = 0.096kg (1kg than / 1kg clinker)

Với than thì khối lượng thể tích là 1.2T/m3 nên thể tích kho chứa cần thiết kế phải đạt: 𝐕𝐭𝐡𝐚𝐧 =𝐦𝐭𝐡𝐚𝐧 𝐭𝐡𝐚𝐧 = 𝟒𝟖𝟎. 𝟐𝟔𝟑 𝟏. 𝟐 = 𝟒𝟎𝟎. 𝟐𝟏𝟗 𝐦 𝟑

Lượng than cần dự trữ trong 10 ngày là: 4002.131m3 với hệ số chất tải là K= 0.9

𝐕𝐭𝐡𝐚𝐧 =𝐕𝐭𝐡𝐚𝐧 × 𝟏𝟎

𝐊 =

𝟒𝟎𝟎𝟐. 𝟏𝟑𝟏

𝟎. 𝟗 = 𝟒𝟒𝟒𝟔. 𝟖𝟏𝟓𝐦

𝟑

- Tính diện tích kho chứa

Chiều dài vùng dở tải được tính theo cơng thức:

𝐋 = 𝐕𝐭𝐡𝐚𝐧 × 𝐭𝐚𝐧(𝛂)

𝐡𝟐× 𝐊 =

𝟒𝟒𝟒𝟔. 𝟖𝟏𝟓 × 𝐭𝐚𝐧 (𝟒𝟎)

𝟏𝟎𝟐 × 𝟎. 𝟗 = 𝟒𝟏. 𝟒𝟓𝟗𝐦

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

Trang 130

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998

Vthan: Thể tích kho chứa than (m3) : Góc chảy tự nhiên của than

h: Chiều cao của đống than (m) K: Hệ số chất tải kho

Diện tích đống vật liệu đống vật liệu:

𝐅 = 𝟐𝐡𝐋

𝐭𝐚𝐧(𝛂)=

𝟐 × 𝟏𝟎 × 𝟒𝟏. 𝟒𝟓𝟗

𝐭𝐚𝐧(𝟒𝟎) = 𝟗𝟖𝟖. 𝟏𝟖𝟏𝐦

𝟐

Chọn 2 đống vật liệu có kích thước là: chiều dài 80m, chiều rộng là 25m

Vậy kho than và kho laterite có kích thước chi tiết như sau:

Chiều dài (a) 216 (m)

Chiều rộng (b) 48(m)

Chiều cao (h) 30(m)

Một phần của tài liệu THIẾT kế ĐỊNH HÌNH dây CHUYỀN CÔNG NGHỆ NHÀ máy sản XUẤT CLINKER XI MĂNG PORTLAND bền nước BIỂN PCSR40, CÔNG SUẤT 1 5 TRIỆU tấn năm (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)